1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Các biện pháp tiết kiệm điện năng năng
C8: A = P.t C9:
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng hay thiết bị điện cĩ cơng suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
+ Khơng sử dụng những thiết bị, dụng cụ điện trong những lúc khơng cần thiết, vì sử dụng như thế là lãng phí điện năng.
III. Vận dụng
ổ cắm
Gv: Yêu cầu hs trả lời C11, C12
Hs: Trả lời
C11: Chọn D C12:
+ Điện năng sử dụng cho mỗi loại bĩng trong 8000 giờ:
* Bĩng đèn dây tĩc:
A1 = P1 .t = 0,075.8000 = 600(kW.h) * Bĩng đèn Compact:
A2 = P2 .t = 0,015.8000 = 120(kW.h) * Chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bĩng trong thời gian 8000 giờ là: Bĩng đèn dây tĩc:
8.3500 + 600.700=448000đ
Bĩng Compact:
60000+120.700 =144000đ
Dùng bĩng đèn Compact cĩ lợi hơn. Vì giảm chi phí được 304000đ
3. Củng cố : Đọc phần cĩ thể em chưa biết
4. Dặn dị: Làm bài tập 19.1-> 19.5 SBT
Ơn tập, trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra. Tiết sau ơn tập
---o0o---
Tiết 20 bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I.
Mục tiêu
- Tự ơn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tồn bộ chương I. - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.
II.
Chuẩn b ị
1.Giáo viên: Chuẩn sẵn hệ thống câu hỏi
2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra.
III/ Hoạt động dạy:1/ Bài cũ: 1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Hoạt động 1:: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị.
Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs Hs: Trình bày phần trả lời của mình
Gv: Hướng dẫn sửa chữa những sai sĩt của hs. Nhấn mạnh một số điểm cần chú ý cho hs Hs: Sửa lại những câu chưa chính xác. GV: Nhấn mạnh một số điểm cần chú ý cho hs
Hoạt động 2:: Vận dụng
Gv: Cho hs thảo luận trả lời các câu hỏi 12- >16 phần vận dụng
Hs: Thảo luận trả lời
Gv: Gọi hs nêu phương án trả lời Hs: Trả lời
Gv: Cho hs suy nghĩ trả lời câu hỏi 17 trong ít phút, gọi hs lên bảng trình bày
Hs: 1 hs lên bảng trình bày
I.Tự kiểm tra 1. Định luật Ơm
R U
I = trong đĩ:
I là cường độ dịng điện, đo bằng ampe(A) U là hiệu điện thế, đo bằng vơn(V) R là điện trở, đo bằng ơm (Ω)
2. Đoạn mạch mắc nối tiếp (R1 nt R2)
I = I1 =I2; U = U1+ U2; R=R1+R2
3. Đoạn mạch mắc song song (R1 // R2)
I= I1 + I2; U = U1=U2; R= 2 1 2 1. R R R R +
4. Cơng – cơng suất: P =UI; A = P.t = UIt5. Định luật Jun-Len-xơ : Q = I2Rt 5. Định luật Jun-Len-xơ : Q = I2Rt
II. Vận dụng
12 – C;13 – B;14 – D;15 – A;16 – D
Câu 17
Tĩm tắt
U = 12V;R1 nt R2;I = 0,3A;R1//R2;I’ = 1,6A R1 =? R2 =? Bài giải R1 nt R2 => R1 + R2 = 40( ) 3 , 0 12 = Ω = I U (1) R1//R2 => 7,5( ) 6 , 1 12 ' 2 1 2 1 = = = Ω + I U R R R R =>R1.R2 =300(Ω) (2) Từ (1) và (2) => R1=30Ω;R2=10Ω (hoặc R1=10Ω;R2=30Ω)
Tiết 21: KIỂM TRA
PHỊNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA 45 PHÚT
TRƯỜNG………. Mơn: Vật lí 9.
Đề 01. Tiết 21 Tuần 11 theo PPCT. Họ và tên:………
Lớp 9… Điểm Lời phê của Thầy (Cơ) giáo
Đề bài: