1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu
+Nối hai đầu ống dây Avới nguồn điện 3V +Đặt đồng thời hai đoạn dây thép và đồng dọc trong lịng ống dây, đĩng cơng tắc điện khoảng 2 phút.
+Mở cơng tắc, lấy đoạn dây kim loại ra khỏi ống dây.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu các
bước thực hành HS: Trả lời
Gv: Cho học sinh thực hành theo nhĩm, Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Hoạt động 4: Tổng kết thực hành
HS: Thu dọn dụng cụ, hồn thành báo cáo thực hành
GV: Thu báo cáo thực hành của học sinh. Nhận xét giờ thực hành về các mặt của từng nhĩm.
để treo nam châm vừa chế tạo ở phần 1. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng các vịng dây.
+Đĩng mạch điện
+Quan sát hiện tượng, nhận xét. +Kiểm tra kết quả thu được
3. Củng cố :
4. Dặn dị: - Ơn lại các kiến thức đã học ở phần điện từ học.
- Ơn lại thật kỹ hai qui tắc: Nắm tay phảI và qui tắc bàn tay trái.
- Đọc trước bài “Bài tập vận dụng qui tắc bàn tay trái và qui tắc nắm tay phải” ---o0o---
Tuần16-Ngày soạn 7/12/2009 GV: Nguyễn Văn Hưng
Tiết 31 bài 30: BAØI TẬP:
Vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dịng điện và ngược lại.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt vuơng gĩc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc chiều dịng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ học và biết cách suy luận lơ gíc và biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bịBảng phụ III/ Hoạt động dạy: 1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
GV: Gọi học sinh nhắc lại qui tắc nắm tay phải?
Hs: Qui tăc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lịng ống dây khi biết chiều dịng điện chạy qua ống dây hoặc ngược lại ( Phát biểu)
Gv: Treo bảng phụ nội dung đề bài tập HS: Đọc đề bài tập
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm theo bàn để hồn thành
HS: Các bàn thực hiện
+Từng học sinh thực hiện sau đĩ thảo luận HS: Trả lời phần a), b) nêu được hiện tượng sảy ra giữa ống dây và nam châm
+Bố trí thí nghiệm kiểm tra lại quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh nêu được các kiến thức cơ bản để giải bài tập 1?
HS: +Qui tắc nắm tay phải
+Xác định từ cực của ống dây khi biết chiều đường sức từ .
+Tương tác giữa nam châm và ống dây cĩ dịng điện chạy qua và tương tác giữa hai nam châm.
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
Bài 1( SGK – T82 )
a)+Dùng qui tắc bàn tay phải xác định chiều đường sức từ trong lịng ống dây
+Xác định được tên từ cực của ống dây +Xét sự tương tác giữa ống dây và nam châm b)+Khi đổi chiều dịng điện, dùng qui tắc nắm tay phải xác định lại chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây
+Xác định được tên từ cực của ống dây +Mơ tả tương tác giữa ống dây và nam châm
Bài 2:( SGK – T83)
Hs: Lên bảng biểu diễn kết quả trên hình vẽ.
Gv: Nhận xét chốt lại vấn đề cần ghi nhớ khi làm bài tập 2: Cần phải vận dụng đúng quy tắc bàn tay trái.
Hoạt động 3 : Giải bài tập
Bài 3
a) Lực F→1và F→2 được biểu diễn trên hình vẽ. b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c) Khi lực F→1và F→2 cĩ chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều dịng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
3. Củng cố :
Gv: Hệ thống kiến thức liên quan đến các kiến thức đã học vận dụng để giải các bài tập trên.
4. Dặn dị:
Làm bài tập trong SBT
Đọc trước bài: “Hiện tượng cảm ứng điện từ”.
---o0o---
GV: Nguyễn Văn Hưng
→F F N S C N S A B Q P D → 2 F → 1 F
Tuần16-Ngày soạn 7/12/2009
Tiết 32 bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I, Mục tiêu
- Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng. - Mơ tả được cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc bằng nam châm điện.
Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới là dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. - Mơ tả chính xác hiện tượng sảy ra
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: