1. Chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
2. Quy tắc nắm tay phải.
(SGK)
III. Vận dụng
C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc. C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5. Dịng điện trong ống dây cĩ chiều đi ra ở đầu dây B.
C6: Đầu A của cuộn dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam.
3. Củng cố :
4. Dặn dị: Học bài và làm bài tập 24 Đọc trước bài 25
---o0o---
Tiết 26 bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆM
I. Mục tiêu
- Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
- Mắc mạnh điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhĩm học sinh: 1 cuộn dây cĩ khoảng 500 vịng, 1 la bàn, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, nguồn điện, 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A, lõi sắt non, lõi thép, 1 số đinh ghim.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên
III/ Hoạt động dạy:
1/ Bài cũ: Nêu câu hỏi kiểm tra
Nêu quy tắc nắm tay phải?
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt và thép.
Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 25.1 trong SGK, tìm hiểu mục đích, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
Hs: Quan sát hình 25.1 SGK.
Gv: phát dụng cụ, yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo nhĩm.
Hs: Nhận thiết bị thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm thứ nhất theo nhĩm, quan sát hiện tượng sảy ra.
Gv: Yêu cầu hs báo cáo kết quả thí nghiệm. Nêu nhận xét
Hs: Báo cáo kết quả thí nghiệm
Gv: Yêu cầu hs tiến hành làm thí nghiệm thứ hai, rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép.
Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhĩm Gv: Yêu cầu hs nêu kết quả thí nghiệm Hs: Nêu kết quả thí nghiệm
GV: Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi C1. Hs: Thảo luận trả lời C1.
Gv: Qua hai thí nghiệm thí nghiệm trên các em cĩ thể rút ra được kết luận gì?
Hs: Nêu kết luận như trong SGK