5. Kết cấu của luận văn
3.4.4. Đánh giá của đối tượng diều tra về việc triển khai thực hiện kế hoạch về
giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú Bình.
* Đánh giá của cán bộ phụ trách quản lý công tác giảm nghèo về việc triển khai thực hiện kế hoạch về giảm nghèo.
Bảng 3.14. Đánh giá của cán bộ phụ trách quản lý công tác giảm nghèo điều tra triển khai thực hiện kế hoạch về giảm nghèo
Chỉ tiêu Cấp xã Cấp huyện Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ %
Đánh giá như thế nào về hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quản lý
công tác giảm nghèo như thế nào?
Hoạt động tốt 15 71,4 4 100
Đạt yêu cầu 5 23.8
Chưa tốt 1 4.8
Yếu kém
Người nghèo có được tiếp cận dễ dàng, đầy đủ đối với những chính sách giảm nghèo đang được triển khai trên địa bàn thị xã không? Rất dễ dàng 2 9,5 Dễ dàng 16 76,1 4 100 Khó khăn 2 9,5 Rất khó khăn 1 4,9 Việc tổ chức thực hiện các chính sách về giảm nghèo bền vững tại địa phương có khó khăn không?
81 Chỉ tiêu Cấp xã Cấp huyện Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Thuận lợi 14 66,7 Khó khăn 4 19,1 Rất khó khăn
Ông/ bà cho biết các hộ nghèo sau khi được hưởng thụ các chính sách giảm nghèo bền vững của địa phương thì đời sống của họ có được cải thiện không? Mức độ cải thiện như thế nào?
Cải thiện nhiều 15 71,4 4 100
Cải thiện không nhiều 4 19,1
Không cải thiện 2 9,5
Có được nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý công tác giảm nghèo
Thường xuyên 16 76,1 4 100
Không thường xuyên 5 23,9
Không có hoạt động nào
Việc cấp kinh phí để thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của địa phương có được kịp thời không?
Rất kịp thời 10 47,7
Kịp thời 9 42,8 4 100
Không kịp thời 2 9,5
82
Qua kết quả khảo sát, lấy ý kiến đối với cán bộ làm công tác giảm nghèo huyện về hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quản lý công tác giảm nghèo 100% hoạt động tốt. Ý kiến của cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo ở các xã, thị trấn đã đánh giá về hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quản lý công tác giảm nghèo huyện Phú Bình cụ thể là: 71,4 % hoạt động tốt và 23,8 % đạt yêu cầu, 4,8 % hoạt động chưa tốt.
Đánh giá về các hộ nghèo nghèo có được tiếp cận dễ dàng, đầy đủ đối với những chính sách giảm nghèo đang được triển khai trên địa bàn huyện, cán bộ cấp huyện đánh giá 100% hộ nghèo dễ dàng tiếp cận các chính sách đang được triển khai, thực hiện trên địa bàn huyện. Đối với ý kiến của cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo các xã, thị trấn là 9,5 % rất dễ dàng tiếp cận, 76,1% ý kiến cho là dễ dàng,9,5% ý kiến là khó khăn và 4,9 % rất khó khăn trong việc tiếp cận các chính sách.
Việc tổ chức thực hiện các chính sách về giảm nghèo bền vững tại địa phương với tỷ lệ phiếu đánh giá tốt ở cấp huyện là 100% không có khó khăn, cấp xã, thị trấn là 19,1 % gặp khó khăn và 66,7% ý kiến là thuận lợi và 14,2% rất thuận lợi thực hiện chính sách.
Mức độ cải thiện đời sống của các hộ nghèo sau khi được hưởng thụ các chính sách giảm nghèo bền vững của địa phương với tỷ lệ phiếu đánh giá tốt ở cấp huyện là 100% cải thiện nhiều, cấp xã, thị trấn là 71,4 % cải thiện nhiều; 19,1% cải thiện không nhiều và 9,5% ý kiến đánh giá là không cải thiện.
Đánh giá việc nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý công tác giảm nghèo: Đối với cán bộ phụ trách cấp huyện là: 100% ý kiến tổ chức thường xuyên được nâng cáo nghiệp vụ. Đánh giá ý kiến của cán bộ phụ trách cấp xã, thị trấn là: 76,1% ý kiến thường xuyên được nâng cao nghiệp vụ và 23,9% ý kiến việc nâng cao nghiệp vụ không thường xuyên.
Việc cấp kinh phí để thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của địa phương với tỷ lệ phiếu đánh giá tốt của cán bộ cấp huyện là 100% kịp thời, cấp xã, thị trấn là 47,7% rất kịp thời; 42,8 % kịp thời; 9,5% không kịp thời cấp kinh phí.
83
* Đánh giá của hộ nghèo về việc triển khai thực hiện kế hoạch về giảm nghèo
Bảng 3.15. Đánh giá của hộ nghèo về việc triển khai thực hiện kế hoạch về lý công tác giảm nghèo
Chỉ tiêu
Hộ nghèo Số lượng
(người) Tỷ lệ %
Đánh giá như thế nào về hoạt động của Ban chỉ đạo
thực hiện quản lý công tác giảm nghèo như thế nào?
Hoạt động tốt 25 25
Đạt yêu cầu 60 60
Chưa tốt 15 15
Yếu kém
Theo ông/bà người dân có được khuyến khích tham gia vào thực hiện các hoạt động nhằm xóa đói giảm nghèo không?
Có 85 85
Không 15 15
Ông/ bà cho biết các hộ nghèo sau khi được hưởng thụ các chính sách giảm nghèo bền vững của địa phương thì đời sống của họ có được cải thiện không? Mức độ cải thiện như thế nào?
Cải thiện tốt 60 60
Cải thiện nhưng không nhiều 30 30
Không cải thiện 8 8
Thêm nợ nần do vay được tiền
Của nhà nước không trả nợ được 2 2
Ông/bà có gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các chính sách giảm nghèo của không?
Có 20 20
không 80 80
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của đề tài)
Đánh giá về hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quản lý công tác giảm nghèo với tỷ lệ là 25% hoạt động tốt; 60% đạt yêu cầu; 15% chưa được tốt.
Đánh giá về người dân có được khuyến khích tham gia vào thực hiện các hoạt động nhằm xóa đói giảm nghèo với tỷ lệ là 85% có khuyến khích tham gia; 60% đạt yêu cầu; 15% chưa khuyến khích tham gia.
84
Đánh giá về hộ nghèo sau khi được hưởng thụ các chính sách giảm nghèo bền vững của địa phương thì đời sống của họ có được cải thiện với tỷ lệ là 60% có ý kiến là được cải thiện tốt; 30% ý kiến là cải thiện không nhiều; 8% không có cải thiện gì; 2 % ý kiến cho là không trả nợ được Nhà nước.
Đánh giá về về việc hộ nghèo có gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các chính sách giảm nghèo tỷ lệ là 20% có gặp khó khăn trong việc tiếp cận chính sách; 80% ý kiến không gặp khó khăn trong tiếp cận chính sách.
Trong thời gian qua, Ban chỉ đạo giảm nghèo của huyện đã nghiêm túc triển khai các văn bản chỉ đạo của trung ương, của tỉnh đã huy động tối đa nguồn lực để triển khai các chương trình, dự án, các chính sách an sinh xã hội thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện. Đây không chỉ giải quyết vấn đề dân sinh, mà còn có giá trị nhân văn sâu sắc, phát huy sức mạnh nội lực của cộng đồng để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đạt nhiều kết quả tích cực.
Qua kết quả khảo sát cho thấy, được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của chính huyền địa phương huyện Phú Bình thì công tác giảm nghèo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, các chính sách đã đến được với các hộ nghèo, hộ cận nghèo thiều hụt về điều kiện sống. Đời sống của hộ nghèo, hộ cận nghèo ngày càng được nâng cao, Hoạt động của chính quyền địa phương được người đân đánh giá rất cao. Tuy nhiên, vẫn còn có một số hạn chế: Phân công cán bộ làm công tác giảm nghèo tại địa phương đều là cán bộ kiêm nhiệm, Các thành viên ban chỉ đạo chưa thực sự thấy được vai trò của công tác giảm nghèo. Vì vậy việc hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách giảm nghèo; điều tra, rà soát hộ nghèo và công tác thông tin, báo cáo còn nhiều lúng túng. Công tác quán triệt, tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật về giảm nghèo hiệu quả chưa cao, chưa quyết liệt, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, chưa có chính sách khen thưởng, động viên người dân vươn lên thoát nghèo. Nguồn lực thực hiện hoạt động giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu hiện nay, còn phân tán, dàn trải, chưa ưu tiên để giải quyết những vấn đề bức xúc nhất, địa bàn trọng điểm nhất
85
3.4.5. Đánh giá của đối tượng diều tra về việc kiểm tra giám sát, tổng kết và đánh giá việc thực hiện quản lý công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú Bình.
* Đánh giá của cán bộ phụ trách quản lý công tác giảm nghèo về việc kiểm tra giám sát, tổng kết và đánh giá việc thực hiện quản lý công tác giảm nghèo.
Bảng 3.16. Đánh giá của cán bộ phụ trách quản lý công tác giảm nghèo kiểm tra giám sát, tổng kết và đánh giá việc thực hiện quản lý công tác giảm nghèo
Chỉ tiêu Cấp xã Cấp huyện Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ %
1.Ông/ bà cho biết gần đây có đoàn kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính
sách giảm nghèo không?
có 21 100 4 100
không
2.Chức năng kiểm tra, giám sát của Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện đối với quản lý công tác giảm nghèo
Hoạt động rất tốt 3 14,2
Hoạt động tốt 8 38,1 4 100
Hoạt động bình thường 9 42,9
Hoạt động kém 1 4,8
3.Đoàn kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo
Rất thường xuyên 2 9,5
Thường xuyên 17 81 4 100
Không thường xuyên 2 9,5
Không thực hiện kiểm tra
4. Kết quả của các cuộc kiểm tra, đánh giá có phục vụ cho việc ra các quyết định.
86 Chỉ tiêu Cấp xã Cấp huyện Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Có phục vụ 18 85,7 4 100 Phục vụ ít 1 4,8 Không phục vụ
5.Thực hiện báo cáo thường xuyên giữa các cấp
Rất thường xuyên 2 9,5
Thường xuyên 17 81 4 100
Không thường xuyên 2 9,5
Không thực hiện
6.Báo cáo giữa các cấp có kịp thời, phù hợp
Rất kịp thời 1 4,8
Kịp thời 18 85,7 4 100
Không kịp thời 2 9,5
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của đề tài)
Đánh giá tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo với tỷ lệ phiếu đánh giá tốt ở cấp huyện là 100% có tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát tại cơ sở, cấp xã, thị trấn là 100 % có tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát.
Đánh giá chức năng kiểm tra, giám sát của cán bộ cấp huyện đối với thực hiện chức năng quản lý công tác giảm nghèo là 100% hoạt động tốt. Đánh giá của cán bộ phụ trách cấp, xã là: 14,2 hoạt động rất tốt, 38,1 % hoạt động tốt, 42,9% hoạt động bình thường, 4,8% hoạt động kém.
Đánh giá tần suất công tác kiểm tra, giám sát: 100% cán bộ phụ trách giảm nghèo cấp huyện đánh giá việc kiểm tra, giảm sát được thực hiện thường xuyên. Đánh giá của cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo cấp xã, thị trấn là: 9,5% rất thường xuyên, 81% thường xuyên, 9,5% không thường xuyên.
Đánh giá kết quả của các cuộc kiểm tra, đánh giá có phục vụ cho việc ra các quyết định hay không: 100% cán bộ phụ trách giảm nghèo cấp huyện đánh giá có phục vụ cho việc ra quyết định. Đánh giá của cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo
87
cấp xã, thị trấn là 9,5% phục vụ rất lớn, 85,7% có phục vụ,4,8% phục vụ ít cho việc ta quyết định.
Đánh giá công tác thực hiện việc báo cáo giữa các cấp trong việc thực hiện quản lý công tác giảm nghèo. Đánh giá cán bộ phụ trách giảm nghèo cấp huyện thường xuyên là 100%. Đánh giá của cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo cấp xã, thị trấn là 9,5% rất thường xuyên, 81% thường xuyên, 9,5% không thường xuyên.
Đánh giá của cán bộ cấp huyện về báo cáo thường xuyên giữa các cấp là 100% kịp thời. Đánh giá của cán bộ cấp xã là: 4,8% rất kịp thời 85,7% kịp thời, 9,5% không kịp thời.
* Đánh giá của hộ nghèo về việc kiểm tra giám sát, tổng kết và đánh giá việc thực hiện quản lý công tác giảm nghèo
Bảng 3.17. Đánh giá của hộ nghèo về việc kiểm tra giám sát, tổng kết và đánh giá việc thực hiện quản lý công tác giảm nghèo
Chỉ tiêu Hộ nghèo Số lượng (người) Tỷ lệ %
1.Ông/ bà cho biết gần đây có đoàn kiểm tra, giám sát
việc thực hiện chính sách giảm nghèo không?
có 85 85
không 15 15
2.Chức năng kiểm tra, giám sát của Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện đối với quản lý công tác giảm nghèo
Hoạt động rất tốt 10 10
Hoạt động tốt 30 30
Hoạt động bình thường 50 50
Hoạt động kém 10 10
3.Đoàn kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo
Rất thường xuyên 5 5
Thường xuyên 70 70
Không thường xuyên 25 25
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của đề tài)
Đánh giá về thực hiện đoàn kiểm tra và đánh giá kết quả là: 85% có thực hiện, 15% không thực hiện.
88
Đánh giá về Chức năng kiểm tra, giám sát của Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện đối với quản lý công tác giảm nghèo kết quả là: 10% hoạt động rất tốt,30% hoạt động tốt, 50% hoạt động bình thường, 10% hoạt động kém.
Đánh giá về mức độ thực hiện đoàn kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo kết quả là: 5% rất thường xuyên, 70% thường xuyên, 25% không thường xuyên, 10% hoạt động kém.
Công tác kiểm tra giám sát đã được chính quyền huyện Phú Bình rất quan tâm và thực hiện đạt được hiệu quả cao. Nhưng bên cạnh đó còn có những hạn chế: ông tác kiểm tra, giám sát của huyện trong thực hiện chính sách giảm nghèo đạt kết quả chưa cao: mức độ, tần suất thực hiện các hoạt động giám sát, đánh giá chưa nhiều, việc kiểm tra giám sát còn mang tính hình thức, nể nang, chưa có biện pháp xử lý mạnh nhằm góp phần chấn chỉnh những sai phạm. Sự phối hợp các cấp, các ngành trong triển khai thực hiện công tác giảm nghèo bền vững còn chưa nhịp nhàng; cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cấp xã chủ yếu là kiêm nhiệm (thường là do cán bộ Văn hóa xã hội đảm nhiệm luôn công tác giảm nghèo, mà khối lượng công việc của lĩnh vực văn hóa xã hội tương đối nhiều)