Đánh giá của đối tượng diều tra về việc tổ chức bộ máy quản lý công tác

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 98 - 101)

5. Kết cấu của luận văn

3.4.6. Đánh giá của đối tượng diều tra về việc tổ chức bộ máy quản lý công tác

giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú Bình.

* Đánh giá của cán bộ phụ trách quản lý công tác giảm nghèo về việc tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo cấp địa phương.

Bảng 3.18. Đánh giá của cán bộ phụ trách quản lý công tác giảm nghèo về việc tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo cấp địa phương

Chỉ tiêu Cấp xã Cấp huyện Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ %

1.Ông/ bà cho biết Bộ máy quản lý công tác giảm nghèo có được thành

lập không?

có 21 100 4 100

89 Chỉ tiêu Cấp xã Cấp huyện Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ %

2.Chức năng của bộ máy quản lý công tác giảm nghèo hoạt động có hiệu quả không?

Hoạt động rất tốt 3 14,2

Hoạt động tốt 8 38,1 4 100

Hoạt động bình thường 10 47,7

Hoạt động kém

3.Bộ máy quản lý công tác giảm nghèo hoạt động có thường xuyên không

Rất thường xuyên 3 14,2

Thường xuyên 17 81 4 100

Không thường xuyên 1 4,8

Không thực hiện kiểm tra

4. Bộ máy quản lý có phục vụ tốt cho công tác giảm nghèo tại địa phương như thế nào?

Phục vụ rất lớn 2 9,5

Có phục vụ 18 85,7 4 100

Phục vụ ít 1 4,8

Không phục vụ

5.Các hoạt động của Bộ máy quản lý công tác giảm nghèo có kịp thời hay không?

Rất kịp thời 1 4,8

Kịp thời 20 95,2 4 100

Không kịp thời

(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của đề tài)

Đánh giá tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo với tỷ lệ phiếu đánh giá tốt ở cấp huyện là 100% có tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo tại địa phương.

Đánh giá bộ máy quản lý công tác giảm nghèo của cán bộ cấp huyện đối với thực hiện chức năng quản lý công tác giảm nghèo là 100% hoạt động tốt. Đánh giá của cán bộ phụ trách cấp xã là: 14,2% hoạt động rất tốt, 38,1 % hoạt động tốt, 47,7% hoạt động bình thường.

Đánh giá bộ máy quản lý công tác giảm nghèo có hoạt động thường xuyên hay không của cán bộ cấp huyện đối với thực hiện chức năng quản lý công tác giảm

90

nghèo là 100% hoạt động thường xuyên. Đánh giá của cán bộ phụ trách cấp xã là: 14,2 hoạt động rất thường xuyên, 81% hoạt động thường xuyên, 4,8% hoạt động không thường xuyên.

Đánh giá bộ máy quản lý công tác giảm nghèo có phục vụ tốt cho công tác giảm nghèo của địa phương hay không của cán bộ cấp huyện đối với thực hiện chức năng quản lý công tác giảm nghèo là 100% có phục vụ. Đánh giá của cán bộ phụ trách cấp xã là: 9,5% phục vụ rất lớn, 85,7 % có phục vụ, 4,8% phục vụ ít.

Đánh giá bộ máy quản lý công tác giảm nghèo hoạt động có kịp thời công tác giảm nghèo của địa phương hay không của cán bộ cấp huyện đối với thực hiện chức năng quản lý công tác giảm nghèo là 100% kịp thời. Đánh giá của cán bộ phụ trách cấp xã là: 4,8% rất kịp thời, 95,2 % kịp thời.

* Đánh giá của hộ nghèo về việc tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo địa phương.

Bảng 3.19. Đánh giá của hộ nghèo về tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo địa phương

Chỉ tiêu Hộ nghèo Số lượng (người) Tỷ lệ %

1.Ông/ bà cho biết cấp xã có thành phập Ban chỉ đạo

giảm nghèo hay không?

có 100 100

không

2.Chức năng tổ chức bộ máy quản lý Ban chỉ đạo giảm nghèo xã, thị trấn đối với quản lý công tác giảm nghèo

Hoạt động rất tốt 5 5

Hoạt động tốt 45 45

Hoạt động bình thường 50 50

Hoạt động kém 5 5

3.Tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo có hoạt động như thế nào?

Rất thường xuyên 15 15

Thường xuyên 75 75

Không thường xuyên 10 10

Không có hoạt động

91

Đánh giá về thực hiện tổ chức bộ máy quản lý công tác giảm nghèo kết quả là: 100% có thực hiện.

Đánh giá về Chức năng tổ chức bộ máy quản lý của Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện đối với quản lý công tác giảm nghèo kết quả là: 5% hoạt động rất tốt,45% hoạt động tốt, 50% hoạt động bình thường, 5% hoạt động kém.

Đánh giá về mức độ thực hiện của bộ máy quả lý công tác giảm nghèo kết quả là: 15% rất thường xuyên, 75% thường xuyên, 10% không thường xuyên.

Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú Bình cần tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của cấp Đảng ủy và chỉ đạo điều hành của chính quyền các cấp. Hằng năm, huyện chỉ đạo các xã, thị trấn rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo để xác định các đối tượng thụ hưởng chính sách, phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo đề tham mưu biện pháp hỗ trợ phù hợp. Thường xuyên rà soát và kiện toàn Ban chỉ đạo giảm nghèo các cấp cho phù hợp với nhiệm vụ sát với thực tế nhằm nâng cao trách nhiệm của các thành viên Ban chỉ đạo.

Thành viên Ban chỉ đạo giảm nghèo ở các cấp chủ yếu là hoạt động kiêm nhiệm, đối với cấp xã thiếu tính ổn định; hoạt động chủ yếu là bộ phận chuyên trách thường trực, các thành viên trong Ban chỉ đạo chưa thực sự phát huy vai trò và trách nhiệm của ngành, đơn vị mình trong phối hợp hoạt động giảm nghèo; số lượng cán bộ làm công tác giảm nghèo bền vững tại cấp xã còn ít so với yêu cầu về nhiệm vụ, công việc được giao. Công tác lãnh, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo ở một số xã, chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, không có kế hoạch, giải pháp giảm nghèo cụ thể cho từng thôn, nhóm hộ nghèo; chưa thực sự coi giảm nghèo bền vững hiện nay là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)