IV. Kỹ thuậtnuôi thương phẩm sò huyết
4. Thu hoạch sò
Tuỳ theo mực nước trong bãi nuôi khi thu hoạch mà ta sử dụng các loại dụng cụ khác nhau để thu hoạch sò. Khi bãi cạn có thể dùng nạo bằng tay để thu hoạch sò, nếu bãi ngập nước thì phải dùng cào túi lưới để thu sò.
BÀI MỞ ĐẦU: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM ... 1
I. Mặt có lợi của động vật thân mềm ...3
1. Góp phần làm cân bằng hệ sinh thái ở nước, làm sạch và chống ô nhiễm môi trường ...3
2. Là nguồn thực phẩm tốt ...4
3. Tác dụng trong y học ...5
4. Dùng trong nông nghiệp ...5
5. Trong nuôi trồng thủy sản ...5
6. Trong công nghiêp ...5
7. Xuất khẩu ...6
8. Địa chất học ...6
II. Mặt có hại của động vật thân mềm...6
1. Phá hoại mùa màng ...6
2. Nuôi thủy sản...6
3. Truyền bệnh cho người và vật nuôi ...6
4. Phá hoại đê ngăn mặn, hải cảng, cản trở giao thông ...6
CHƯƠNG I: KỸ THUẬT NUÔI HẦU CỬA SÔNG ... 7
I. Hình thái cấu tạo ngoài ...7
1. Vỏ...7
2. Màng áo ...7
3. Hệ cơ ...8
II. Cấu tạo trong ...8
1. Hệ thần kinh ...8
2. Hệ hô hấp ...8
3. Hệ tuần hoàn ...9
4. Hệ tiêu hóa ... 10
5. Hệ sinh dục ... 10
6. Cơ quan bài tiết ... 11
III. Một số đặc điểm sinh học khác ... 11
1. Phân bố ... 11
2. Phương thức sống ... 12
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ... 12
4. Sinh sản ... 13
IV. Phát triển phôi và ấu trùng... 14
V. Sinh trưởng... 16
VI. Một số yếu tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng đến hầu ... 16
1. Các yếu tố vô sinh ... 16
2. Các yếu tố hữu sinh ... 17
VII. Kỹ thuật nuôi hầu cửa sông ... 18
1. Lấy giống tự nhiên ... 18
2. Sản xuất giống nhân tạo ... 22
3. Nuôi thương phẩm (nuôi lớn)... 24
4. Thu hoạch và chế biến ... 27
CHƯƠNG II: KỸ THUẬT NUÔI TRAI NGỌC (Pinctada martensii Dunker) VÀ KỸ THUẬT CẤY NGỌC TRAI NHÂN TẠO ... 28
1. Vỏ... 28
2. Màng áo ... 28
3. Chân và cơ co rút chân ... 29
4. Hệ cơ ... 29
II. Cấu tạo trong ... 29
1. Hệ thần kinh ... 29 2. Hệ hô hấp ... 30 3. Hệ tuần hoàn ... 30 4. Hệ tiêu hóa ... 31 5. Hệ sinh dục ... 31 6. Hệ bài tiết ... 31
III. Một số đặc điểm sinh học khác ... 32
1. Phân bố ... 32
2. Phương thức sống ... 32
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ... 32
4. Sinh sản ... 33
5. Qúa trình phát triển phôi và ấu trùng ... 33
6. Khả năng phân tiết ngọc ... 34
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của trai ngọc ... 35
1. Yếu tố vô sinh... 35
2. Các yếu tố hữu sinh ... 35
V. Kỹ thuật nuôi trai ngọc ... 36
1. Kỹ thuật lấy giống ... 36
2. Kỹ thuật nuôi thương phẩm trai ngọc ... 38
VI. Kỹ thuật cấy ngọc trai nhân tạo ... 40
1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật cấy ngọc trai nhân tạo ... 40
2. Tuyển chọn trai ... 41
3. Chuẩn bị dụng cụ cấy ngọc ... 42
4. Kỹ thuật cắt miếng màng áo... 42
5. Kỹ thuật cấy nhân ... 43
6. Kỹ thuật nuôi trai sau khi cấy ngọc ... 46
VII. Thu hoạch và gia công ngọc ... 48
1. Thu hoạch ... 48
2. Gia công ngọc ... 48
CHƯƠNG III: KỸ THUẬT NUÔI VẸM VỎ XANH ... 50
(Perna viridis Linne, 1758) ... 50
I. Hình thái cấu tạo ngoài ... 50
1. Vỏ... 50
2. Màng áo ... 50
3. Hệ cơ ... 51
4. Chân ... 51
II. Cấu tạo trong ... 51
1. Hệ thần kinh ... 51
5. Hệ sinh dục ... 52
6. Cơ quan bài tiết ... 53
III. Một số đặc điểm sinh học khác ... 53
1. Phân bố ... 53
2. Phương thức sống ... 54
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ... 54
4. Đặc điểm sinh sản ... 55
5. Phát triển phôi và ấu trùng ... 56
6. Khả năng tái sinh tơ chân ... 56
IV. Kỹ thuật nuôi vẹm vỏ xanh ... 57
1. Lấy giống tự nhiên ... 57
2. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (nuôi lớn) vẹm vỏ xanh ... 61
3. Thu hoạch và chế biến ... 63
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI BÀO NGƯ (Haliotis diversicolor Reeve) THƯƠNG PHẨM ... 64
I. Hình thái cấu tạo ngoài ... 64
1. Vỏ... 64
2. Màng áo ... 64
3. Đầu ... 64
4. Hệ cơ ... 64
5. Chân ... 65
II. Cấu tạo trong ... 65
1. Hệ thần kinh ... 65 2. Hệ hô hấp ... 65 3. Hệ tuần hoàn ... 65 4. Hệ bài tiết ... 66 5. Hệ sinh dục ... 66 6. Hệ tiêu hóa ... 66
III. Một số đặc điểm sinh học khác ... 67
1. Phân bố ... 67
2. Phương thức sống ... 67
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ... 68
4. Sinh sản ... 68
5. Qúa trình phát triển phôi và ấu trùng ... 68
IV. Kỹ thuật nuôi bào ngư ... 69
1. Kỹ thuật lấy giống tự nhiên ... 69
2. Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo bào ngư ... 70
3. Vận chuyển bào ngư giống ... 75
4. Kỹ thuật nuôi bào ngư thương phẩm ... 76
V. Bảo vệ nguồn lợi bào ngư ... 78
CHƯƠNG V: KỸ THUẬT NUÔI SÒ HUYẾT ... 79
(Anadara granosa Linne) ... 79
I. Hình thái cấu tạo ngoài ... 79
1. Vỏ... 79
2. Màng áo ... 79
4. Hệ cơ ... 80
II. Cấu tạo trong ... 80
1. Hệ thần kinh ... 80 2. Hệ tuần hoàn ... 80 3. Hệ hô hấp ... 80 4. Hệ tiêu hóa ... 81 5. Hệ bài tiết ... 81 6. Hệ sinh dục ... 82
III. Một số đặc điểm sinh học khác ... 82
1. Phân bố ... 82
2. Phương thức sống ... 82
3. Thức ăn và phương thức bắt mồi ... 82
4. Sinh sản ... 84
5. Phát triển phôi và ấu trùng ... 84
IV. Kỹ thuậtnuôi thương phẩm sò huyết ... 86
1. Kỹ thuật lấy giống ... 86
2. Kỹ thuật ương giống sò huyết ... 87
3. Kỹ thuật nuôi thương phẩm sò huyết... 88
LỜI NÓI ĐẦU
Động vật thân mềm là ngành có số lượng loài rất lớn (khoảng 104.000 loài) và chiếm 10% tổng số các loài động vật trên trái đất. Vì vậy, chúng chiếm một vị trí quan trọng trong thiên nhiên cũng như trong đời sống con người.
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nghề Nuôi trồng Thuỷ sản, thì đa dạng hoá các đối tượng nuôi là một nhiệm vụ quan trọng của ngành thủy sản