Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quyền khiếu nại của công dân, của công tác giải quyết khiếu nại, huy động sức mạnh đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ pháp luật giải quyết khiếu nại về đất đai từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 86 - 88)

- Bộ trưởng có thẩm quyền GQKN lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính c ủa mình, của cán bộ, công chứ c do mình qu ả n lý

3.2.4.Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quyền khiếu nại của công dân, của công tác giải quyết khiếu nại, huy động sức mạnh đồng

của công dân, của công tác giải quyết khiếu nại, huy động sức mạnh đồng bộ của các cơ quan, tổ chức trong việc giải quyết khiếu nại

Khiếu nại, tố cáo của cơng dân là vấn đề có tính chính trị - pháp lý - xã hội. Do đó, việc GQKN, tố cáo của nhân dân vừa là bức xúc vừa là lâu dài,

là vấn đề nhạy cảm, việc xử lý không chỉ thuần túy về quyền lợi về kinh tế, mà nó gắn chặt với cơng tác chính trị tư tưởng, tổ chức, liên quan đến an ninh và trật tự an tồn xã hội. Vì vậy, cần nhận thức rằng đảm bảo hiệu lực, hiệu quả công tác GQKN, tố cáo không chỉ là công việc của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền mà cần phải có sự lãnh đạo chặt chẽ của cấp ủyđảng, sự phối hợp đồng bộ của các tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên và các đoàn thể khác. Thực tiễn cho thấy, ở đâu cấp ủy đảng và chính quyền các cấp quan tâm, tập trung chỉ đạo giải quyết tốt khiếu nại của công dân, giữ vững ổn định tình hình xã hội thì địa phương đó mới thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội. Cấp ủy, chính quyền các ngành, địa phương phải khẳng định đây là nhiệm vụ chính trị - pháp lý quan trọng của ngành, địa phương.

Chính quyền các cấp dưới sự chỉ đạo của cấp ủyĐảng, phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể: Cơng đồn, Hội Nơng dân, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên... để giáo dục, vận động, thuyết phục cơng chân, thành viên, hội viên của mình chấp hành đúng chính sách, pháp luật; đảm bảo đúng quyền, nghĩa vụ của mình khi khiếu nại, tố cáo để khiếu nại, tố cáo của công chân và GQKN, tố cáo của các cơ quan nhà nước đi vào nề nếp, kỷ cương, chú trọng tổ chức tốt việc hòa giải ở cơ sở để giải quyết kịp thời nhanh chóng các tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ngay tại cơ sở, ngay từ khi mới phát sinh.

Bản chất của GQKN là việc giải quyết các vi phạm pháp luật. Các cơ quan nhà nước cần thấy mục tiêu cuối cùng là xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức chứ không phải là giải quyết cho xong thẩm quyền của mình để trốn tránh trách nhiệm. Vì vậy, bên cạnh việc GQKN, tố cáo, các cơ quan nhà nước cần hướng lẫn giải thích cho cơng dân hiểu những khiếu nại, tố cáo khơng có căn cứ để tránh tình trạng hiểu sai về cách làm việc của các cơ quan nhà nước

công nên dân vẫn thấy quyền lợi bị thiệt thòi, các yêu cầu địi hỏi của mình khơng được giải quyết tiếp tục khiếu nại, tố cáo kéo dài, không chấm dứt, ngày càng phức tạp hơn.

Tiếp tục quán triệt tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật sâu rộng trong cán bộ, nhân dân, để mọi người nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nhất là trong lĩnh vực trọng tâm thường phát sinh nhiều khiếu nại như đất đai, nhà cửa, chính sách xã hội, các lĩnh vực tư pháp, để cơ quan nhà nước, công dân nắm vững và thực hiện; giám sát cán bộ, công chức thực hiện đúng pháp luật. Tuyên truyền pháp luật về khiếu nại mà tập trung trước hết là Luật khiếu nại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ pháp luật giải quyết khiếu nại về đất đai từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 86 - 88)