triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở
Quản lý nhà nƣớc trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS là các biện pháp mà chủ thể quản lý nhà nƣớc thực hiện nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng những yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT. Để thực hiện quản lý nhà nƣớc trong việc xây dựng quy hoạch phất triển nguồn nhân lực giáo viên THCS, Việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở cần thực hiện các nội dung sau:
a) Đánh giá nguồn nhân lực giáo viên
Đánh giá nguồn nhân lực giáo viên nhằm mục đích xem xét và có nhận thức đúng về thực trạng nguồn nhân lực giáo viên so với các quy định. Để làm tốt việc đánh giá cần phải xem xét các mặt sau:
24
Đảm bảo đủ số lƣợng giáo viên bộ môn là yêu cầu đầu tiên để thực hiện công tác giảng dạy ở nhà trƣờng THCS. Do vậy việc quản lý nhà nƣớc trong quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS để đảm bảo đủ số lƣợng giáo viên là điều hết sức quan trọng và cần đƣợc quan tâm.
Định mức biên chế giáo viên đƣợc quy định trong Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV về Hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. Theo đó tỉ lệ giáo viên trên lớp là 1,90. Số lƣợng giáo viên ở mỗi trƣờng có thể biến động nhẹ ở từng thời điểm do chuyển trƣờng, nghỉ hƣu. Do vậy, hàng năm, mỗi nhà trƣờng cần căn cứ vào quy mô số lớp, sự biến động này để xây dựng kế hoạch bổ sung giáo viên hợp lý để đáp ứng yêu cầu dạy học của nhà trƣờng.
- Về cơ cấu
Cơ cấu nguồn nhân lực giáo viên THCS là sự tính toán để đảm bảo tỉ lệ giáo viên từng bộ môn, về trình độ đào tạo, giới tính, dân tộc, độ tuổi, vùng miền.
- Về chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS
Chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS đƣợc thể hiện thông qua hai mặt là: Nghiệp vụ sƣ phạm và chất lƣợng chuyên môn.
Nghiệp vụ sƣ phạm là những kĩ năng thực hiện các hoạt động sƣ phạm nhƣ kĩ năng truyền đạt kiến thức, kĩ năng viết bảng, kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học, kĩ năng xử lí tình huống sƣ phạm, kĩ năng giao tiếp.
Chất lƣợng chuyên môn là toàn bộ kiến thức của giáo viên đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy, giáo dục. Chất lƣợng chuyên môn của mỗi giáo viên là yếu tố quan trọng của chất lƣợng giáo viên. Khi đánh giá chất lƣợng chuyên môn của nguồn nhân lực giáo viên THCS cần xem xét về tỉ lệ đạt chuẩn, trên chuẩn, khả năng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
25
Xác định nhu cầu giáo viên là đƣa ra các số liệu, yêu cầu cụ thể về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng giáo viên đáp ứng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS. Trên cơ sở thực trạng nguồn nhân lực giáo viên THCS và nhu cầu giáo viên THCS để tính toán, bổ sung giáo viên cho từng trƣờng, toàn huyện; giải pháp điều chỉnh cơ cấu, đào tạo, bồi dƣỡng cho hợp lý.
c) Xác định các giải pháp, lộ trình và điều kiện để phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và xác định đúng nhu cầu, nhà quản lý sẽ đƣa ra các giải pháp phù hợp trên cơ sở những kết quả đã có. Các giải pháp thực hiện quy hoạch phải đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo về chất lƣợng, từ việc tuyển chọn, sử dụng, đào tao, bồi dƣỡng, thanh tra, kiểm tra, đánh giá và xây dựng chính sách đãi ngộ giáo viên.
Để thực hiện tốt quy hoạch, một điều không thể thiếu là xác định lộ trình thực hiện và các điều kiện thực hiện quy hoạch. Lộ trình có thể ngắn hạn hoặc dài hạn. Sau mỗi giai đoạn thực hiện quy hoạch cần có đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác tổ chức thực hiện. Điều kiện thực hiện quy hoạch bao gồm nhiều yếu tố nhƣ nhân lực, vật lực. Đây là yếu tố quan trọng và quyết định việc thực hiện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS.