ứng yêu cầu nâng cao chất lƣơng giáo dục trung học cơ sở
Chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trƣờng THCS. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nƣớc đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, yêu cầu của việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, vai trò của ngƣời thầy càng hết sức quan trọng. Muốn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên, công tác giáo dục nói chung, công tác quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên nói riêng càng phải đƣợc tăng cƣờng. Tại kết luận Hội nghị Trung ƣơng VI (khóa
35
IX) cũng đã khẳng định: Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng nòng cốt thực hiện chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu. Bởi vậy, cần đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý về mọi mặt, đặc biệt phải chú trọng đúng mức việc nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống của đội ngũ này.
Công tác quản lý cán bộ nói chung, quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng đến sự thành bại của việc phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS. Trong xu thế phát triển của tri thức ngày nay, GD&ĐT đƣợc xem là biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nƣớc. Nguồn nhân lực giáo viên là lực lƣợng lao động chủ yếu, giữ vai trò quan trọng có tính chất quyết định đến chất lƣợng giáo dục nói chung và chất lƣợng giáo dục THCS nói riêng. Ngƣời giáo viên là cầu nối giữa tri thức và học sinh, bằng nhân cách và tri thức của mình, ngƣời giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là ngƣời hƣớng dẫn học sinh tự học, tự đánh giá, biết thu thập và xử lý thông tin để tự biến thành tri thức của mình. Vì vậy giáo dục là quốc sách hàng đầu thì quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên là quốc sách của quốc sách đó.