Tuy nhiên cơ cấu về độ tuổi cũng không đồng đều giữa các trƣờng, độ tuổi giáo viên ở các trƣờng có sự cách biệt. Các trƣờng ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa tỷ lệ giáo viên trẻ rất cao. Nguyên nhân chính của việc này là công tác bố trí, sử dụng giáo viên chƣa hợp lý, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy và các hoạt động ở các trƣờng không đồng đều.
c. Cơ cấu về vùng, miền
Cơ cấu giáo viên theo địa bàn xã, thị trấn còn chƣa đồng đều. Giáo viên thừa ở các trƣờng trung tâm, thuận lợi, các trƣờng có chế độ ƣu đãi 135, an toàn khu nhƣ trƣờng THCS Địch Quả, THCS Sơn Hùng, THCS Giáp Lai, THCS Tất Thắng. Các trƣờng thiếu giáo viên chủ yếu là các trƣờng có điều kiện kinh tế khó khăn nhƣng không đƣợc ƣu đãi, điều kiện giáo thông không thuận lợi, mặt bằng dân trí thấp nhƣ: THCS Khả Cửu, THCS Võ Miếu. Vì vậy, ở các trƣờng này, giáo viên phải dạy tăng giờ, dạy không đúng chuyên môn đào tạo, kiêm nhiệm nhiều nên chất lƣợng giáo dục còn thấp.
2.2.4. Trình độ đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ của nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở giáo viên trung học cơ sở
a. Trình độ đào tạo của nguồn nhân lực giáo viên THCS
Trên cơ sở Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Thọ Về việc Phê duyệt kế hoạch giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020,
56
ngành giáo dục huyện Thanh Sơn đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện trong toàn ngành, trong đó có công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS trên địa bàn huyện.
Công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS đƣợc thực hiện đồng bộ với nhiều giải pháp. Căn cứ vào đề nghị của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện, Phòng GD&ĐT đã có kế hoạch cử, cho phép giáo viên đi đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm.
Bảng 2.8: Trình độ đào tạo của GV THCS
Tổng số Thạc sĩ Đại học Cao đẳng
Số lƣợng 646 2 438 206
% 100 0,3 67,8 31,9
(Nguồn: Trích báo cáo tổng kết năm học từ năm 2011 đến năm 2016 của Phòng GD&ĐT huyện Thanh Sơn)
Qua bảng số liệu trên cho thấy: 100% GV có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong số đó, giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn chiếm 68,1 %. Điều này cho thấy trình độ đào tạo nguồn nhân lực giáo viên THCS huyện Thanh Sơn khá cao. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nhân lực giáo viên THCS huyện Thanh Sơn còn nhiều bất cập giữa trình độ đào tạo và chất lƣợng giảng dạy. Đa số giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng, số lƣợng giáo viên trên chuẩn phần lớn là hệ tại chức.
b. Chất lượng của nguồn nhân lực giáo viên THCS Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Phần lớn giáo viên THCS trên địa bàn huyện đều có ý thức tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất, lối sống, tích cực học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; gƣơng mẫu thực hiện cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô
57
giáo là tấm gƣơng đạo đức tự học, tự sáng tạo”; chấp hành tốt các quy định về phẩm chất, đạo đức nhà giáo của ngành. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhà giáo chƣa nhận thức và thực hiện đúng các quy định của đạo đức nhà giáo, còn vi phạm trong dạy thêm, ứng xử với học sinh, nhân dân. Vẫn còn nhiều giáo viên chƣa ý thức hết trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp giáo dục, còn mải mê làm kinh tế, làm việc cầm chừng, chƣa hết mình với học sinh.
Về chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm
Trong những năm qua, ngành GD&ĐT huyện đã xây dựng đƣợc nguồn nhân lực giáo viên THCS có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, đáp ứng tốt sự nghiệp đổi mới giáo dục. Phòng GD&ĐT tổ chức các lớp tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên, công tác bồi dƣỡng giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng chủ động, tích cực của học sinh, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS trên địa bàn huyện.
Bảng 2.9: Số lƣợng GV dạy giỏi cấp huyện và cấp tỉnh
Tổng số GV GV dạy giỏi cấp tỉnh GV dạy giỏi cấp huyện
Số lƣợng 646 11 42
Tỷ lệ % 100 1,7 6,5
(Nguồn: Trích báo cáo tổng kết năm học từ năm 2011 đến năm 2016 của Phòng GD&ĐT huyện Thanh Sơn)
Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận giáo viên có năng lực còn hạn chế, chƣa tƣơng đồng với trình độ đào tạo. Xét về bằng cấp thì nguồn nhân lực giáo viên lớn tuổi thấp hơn giáo viên mới ra trƣờng nhƣng đa phần họ có năng lực giảng dạy tốt, nhiều kinh nghiệm, tận tụy với nghề. Một bộ phận có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn có có kiến thức chuyên môn tƣơng đối tốt nhƣng lại yếu về nghiệp vụ sƣ phạm, năng lực giải quyết các tình huống sƣ phạm; thiết kế giáo án thiếu khoa học; tổ chức giờ dạy cứng nhắc, thiếu hấp
58
dẫn, không lôi cuốn học sinh; một bộ phận giáo viên chƣa chịu đổi mới phƣơng pháp dạy học, vẫn sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống, vẫn còn tình trạng “đọc - chép”; ít coi trọng rèn luyện tƣ duy, khả năng tự học, tự sáng tạo cho học sinh.
Trong công tác giảng dạy, ngoài việc truyền thụ kiến thức, kĩ năng của môn học, ngƣời giáo viên còn cần tích hợp các kĩ năng sống gắn việc giáo dục toàn diện cho học sinh với nội dung từng môn học, từng nội dung bài dạy, tuy nhiên phần lớn giáo viên bộ môn chƣa chú trọng thực hiện, coi đó là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, của các đoàn thể và của gia đình.
Công tác nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm đƣợc triển khai và tổ chức thực hiện thƣờng xuyên nên các nhà trƣờng đã phát động từ đầu mỗi năm học và thu đƣợc một số hiệu quả cao nhƣ một số đơn vị trƣờng: THCS Lê Quý Đôn, THCS Chu Văn An. Nhƣng công tác chỉ đạo có lúc chƣa thƣờng xuyên, không đồng đều giữa các đơn vị, giữa các bộ môn, nhiều sáng kiến kinh nghiệm viết mang tính đối phó nên sơ sài, thiếu thực tiễn.
Phòng GD&ĐT Thanh Sơn thực hiện vận động, khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Tuy nhiên một bộ phận giáo viên lớn tuổi và một số giáo viên còn ngại học hỏi nên chƣa tiếp cận công nghệ thông tin trong dạy học, năng lực ứng dụng còn nhiều hạn chế.