Khái quát về đặc điểm, tình hình của Bộ Nội vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tạo nguồn nữ công chức lãnh đạo, quản lý ở bộ nội vụ hiện nay (Trang 54 - 55)

2.1.1.1. Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ

Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực: Tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước; chính

quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà

nước; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên ngành hành chính và quản lý nhà nước;

hội, tổ chức phi chính phủ; thi đua, khen thưởng; tôn giáo; văn thư, lưu trữ nhà nước; thanh niên và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ và thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng theo theo quy định của pháp luật.

Bộ Nội vụ thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thểquy định tại Nghịđịnh số 34/2017/NĐ- CP ngày 03 tháng 4 năm 2017 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.

2.1.1.2. Về cơ cấu, tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ gồm có 24 đầu mối thuộc và trực thuộc

Bộ. Trong đó, có 15 Vụ, đơn vị chuyên môn, 01 Cục, 02 Ban (đơn vị tương

đương cấp Tổng cục) và 06 đơn vị sự nghiệp thuộc và trực thuộc. Ngoài ra,

khối cơ quan chuyên trách công tác đảng, đoàn thể gồm có: Văn phòng Ban

49 thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tạo nguồn nữ công chức lãnh đạo, quản lý ở bộ nội vụ hiện nay (Trang 54 - 55)