huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
3.2.1. Xác định trách nhiệm của chủ thể đánh giá Chương trình xây dựng nông thôn mới
Trách nhiệm của tổchức, cá nhân có thẩm quyền:
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng trong xã hội về Chƣơng trình Xây dựng nông thôn mới. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới là chƣơng trình tổng thể bao gồm nhiều lĩnh vực, có liên quan đến các ban, ngành và tất cả các địa phƣơng, từ huyện đến cơ sở. Vì vậy cần huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội vào công cuộc xây dựng nông thôn mới và đƣợc đƣa vào chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp để triển khai thực hiện. Thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động các nội dung của Chƣơng trình từ huyện đến cơ sở bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú để các tầng lớp nhân dân hiểu và tham gia thực hiện Chƣơng trình. Thƣờng xuyên cập nhật, đƣa tin về các mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến và kinh nghiệm hay về xây dựng nông thôn mới trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để phổ biến và nhân rộng các mô hình này.
82
Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn huyện: mỗi cơ quan, đoàn thể ở các cấp đều xây dựng chƣơng trình hoạt động đóng góp vào công cuộc xây dựng nông thôn mới. Nội dung xây dựng nông thôn mới phải trở thành nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phƣơng và các cơ quan liên quan.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò nòng cốt trong vận động các tầng lớp nhân dân tin tƣởng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi đua để phát huy vai trò chủ thể và tính tích cực của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới,…
Thứ hai, tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo. Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, đổi mới hệ thống chính trị nhất là ở cơ sở; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở; phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy các cấp trong chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện Nghị quyết.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng tinh gọn, minh bạch, công khai, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc. Bổ sung nhân lực và tăng cƣờng năng lực, trình độ chuyên môn, trình độ chính trị và kiến thức hội nhập cho đội ngũ cán bộ, công chức; phấn đấu đến năm 2020 đội ngũ cán bộ cơ sở cơ bản đạt chuẩn.
Đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội ởnông thôn, hƣớng vào phục vụ dân, sát dân, vận động nhân dân tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh, xoá đói, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới; khơi dậy ý chí tự lực, tự cƣờng của nông dân và dân cƣ nông thôn để vƣơn lên làm giàu cho chính mình và gia đình, góp phần xây dựng nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại.
Kiện toàn hệ thống tổ chức, kiện toàn ban chỉ đạo, tổ công tác của các cấp đảm bảo chỉ đạo thống nhất từ huyện đến cơ sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp xác định rõ vấn đề
83
nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị với phƣơng châm quyết liệt, kiên trì, liên tục; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua yêu nƣớc trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cơ sở để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện; chấn chỉnh những đơn vị thực hiện chƣa tốt, không hoàn thành nhiệm vụ; thƣờng xuyên làm tốt công tác thi đua khen thƣởng; sơ kết, tổng kết từ xã đến cấp huyện để biểu dƣơng, khen thƣởng và tuyên truyền nhân rộng các điển hình, các cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả trên các lĩnh vực.
Thứ ba, kiện toàn, củng cố tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức. Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn cán bộ chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở. Trên cơ sở nội dung, tài liệu đào tạo, tập huấn của Chính phủ, Bộ ngành liên quan để triển khai công tác đào tạo, tập huấn cho các đối tƣợng, lĩnh vực (đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo, tập huấn xây dựng quy hoạch, thẩm định quy hoạch, công tác lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn mới).Đối tƣợng cần đào tạo, tập huấn: Cán bộ thuộc Ban chỉ đạo, Tổ giúp việc Ban chỉ đạo huyện và cán bộ các cơ quan có chức năng xây dựng, thẩm định quy hoạch nông thôn mới; cán bộ quản lý, chuyên môn xây dựng nông thôn mới ở huyện; cán bộ Ban chỉ đạo, Ban quản lý Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở các xã.
Tổ chức các đợt tham quan mô hình nông thôn mới trong Thành phố và trên toàn quốc cho một số thành viên Ban chỉ đạo, tổ giúp việc huyện và đại diện Ban chỉ đạo, Ban quản lý các xã.
Xác định trách nhiệm của tổ chức cá nhân ngoài Nhà nước:
Thứ nhất, phát huy vai trò chủ thể của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới: Thể hiện ở chỗ ngƣời dân chính là ngƣời tham gia xây dựng kế
84
hoạch, chƣơng trình và tổ chức thực hiện việc xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng mình. Vai trò của Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng chỉ là hỗ trợ, thúc đẩy, định hƣớng, dẫn dắt. Điều này thể hiện quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” và tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh “lấy sức dân để làm lợi cho dân”. Phải phát huy vai trò chủ thể của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới vì nguồn lực của Nhà nƣớc rất hạn hẹp trong khi đó nguồn lực từ trong nhân dân rất dồi dào, phải huy động tối đa các nguồn lực mới có thể đem lại thành công của chƣơng trình. Nguồn lực của nhân dân cần huy động ở đây không chỉ là tiền của, công sức mà còn cả trí tuệ. Xây dựng nông thôn mới phải phát huy vai trò chủ thể của ngƣời dân còn vì đây là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi ngƣời dân. Vì vậy đánh giá của ngƣời dân đối với Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới là hết sức quan trọng, vì ngƣời dân vừa là ngƣời thực hiện, vừa là ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từ Chƣơng trình.
Thứ hai, xác định trách nhiệm của các tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi
chính phủ, tổ chức tƣ vấn, các nhà khoa học đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Bằng các biện pháp nghiên cứu, phân tích, khảo sát, đánh giá…quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới; tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tƣ vấn, các nhà khoa học có thể cung cấp, đề xuất chính sách cho Nhà nƣớc trong quá trình triển khai thực hiện 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới đảm bảo phù hợp với pháp luật và thực tiễn cuộc sống. Do vậy, Nhà nƣớc cần có những chính sách phù hợp để thu hút các tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tƣ vấn, các nhà khoa học… tham gia đánh giá Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới để Chƣơng trình đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, vì đây là chính sách lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, đến đời sống vật chất, tinh thần của gần 80% dân số của Việt Nam.
85
3.2.2. Quy định đối tượng đánh giá Chương trình xây dựng nông thôn mới
Quy định đối tƣợng đánh giá chính là xác định rõ nhóm mục tiêu hƣớng tới. Nhóm mục tiêu ở đây là một tập hợp giá trị mong muốn mà Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới hƣớng tới. Nhóm mục tiêu trƣớc hết cần phải đƣợc xác định và sau đó tác động mong muốn của Chƣơng trình đối với các thành viên của các nhóm này cần đƣợc các định. Nhóm mục tiêu hƣớng tới để đánh giá Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội là 19 tiêu chí trong Bộ Tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 của Thủ tƣớng Chính phủ (số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016) đã ban hành.
Trên cơ sở Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; Chƣơng trình 02-CTr/HU ngày 26/4/2016 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 – 2020”… Ngày 03/4/2017, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2072/QĐ-UBND về việc ban hành Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020.
Bộ tiêu chí xã nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 là căn cứ để UBND các huyện, thị xã xây dựng kế hoạch thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; kiểm tra, đánh giá, công nhận các xã đạt tiêu chí nông thôn mới; phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới
86
giai đoạn 2016-2020. UBND huyện, thị xã có trách nhiệm hƣớng dẫn các xã đánh giá, tổng hợp và công bố mức độ đạt từng tiêu chí nông thôn mới của từng xã. UBND các xã căn cứ Bộ tiêu chí xã nông thôn mới giai đoạn 2016- 2020 của thành phố để đánh giá kết quả đạt đƣợc từng tiêu chí nông thôn mới của xã.
19 tiêu chí về xã nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 nhƣ sau:
1. Tiêu chí quy hoạch:
- Có quy hoạch chung xây dựng xã đƣợc phê duyệt và đƣợc công bố công khai đúng thời hạn (Đạt);
- Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện theo quy hoạch(Đạt);
2. Tiêu chí giao thông:
- Đƣờng trục xã, liên xã và đƣờng từ trung tâm xã đến đƣờng huyện đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa theo cấp kỹ thuật của Bộ Giao thông vận tải, đảm bảo ôtô đi lại thuận tiện quanh năm (100%);
- Đƣờng trục thôn, xóm, bản và đƣờng liên thôn, xóm, bản đƣợc cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm (100%);
- Đƣờng ngõ, xóm đƣợc cứng hóa sạch và không lầy lội vào mùa mƣa (100%);
- Đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện, đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm (100%);
3. Tiêu chí thủy lợi:
- Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp đƣợc tƣới và tiêu nƣớc chủ động(≥ 90%);
- Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh và theo quy định về phòng chống thiên tai tại chỗ (Đạt);
87 4. Tiêu chí điện:
- Hệ thống điện đạt chuẩn (Đạt);
- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn (≥ 99%); 5. Tiêu chí trƣờng học: Tỷ lệ trƣờng học các cấp: Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở có cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia (100%);
6. Tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa:
- Xã có nhà văn hóa hoặc hội trƣờng đa năng và sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao của toàn xã(Đạt);
- Xã có điểm vui chơi, giải trí và thể thao cho trẻ em và ngƣời cao tuổi theo quy định (Đạt);
- Tỷ lệ thôn, bản, ấp có nhà văn hóa hoặc nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng (100%);
7. Tiêu chí cơ sở hạ tầng thƣơng mại nông thôn: Xã có chợ nông thôn trong quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và đạt chuẩn hoặc có siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng kinh doanh tổng hợp đạt chuẩn (Đạt);
8. Tiêu chí Thông tin và truyền thông: - Xã có điểm phục vụ bƣu chính (Đạt); - Xã có dịch vụ viễn thông, internet (Đạt);
- Xã có đài truyền thanh và hệ thống loa đến các thôn (Đạt);
- Xã có ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành (Đạt);
9. Tiêu chí nhà ở dân cƣ: - Nhà tạm, dột nát (Không);
- Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn theo quy định (≥ 90%);
10. Tiêu chí thu nhập: Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn đến năm 2020 (triệu đồng/ngƣời) (≥ 50%)
88
11. Tiêu chí hộ nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo da chiều giai đoạn 2016 – 2020 (≤ 2%);
12. Tiêu chí lao động có việc làm: Tỷ lệ ngƣời có việc làm trên dân số trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động (≥ 90%);
13. Tiêu chí Tổ chức sản xuất:
- Xã có hợp tác xã hoạt động theo đúng quy định của Luật Hợp tác xã năm 2012 (Đạt);
- Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững (Đạt);
14. Tiêu chí Giáo dục và đào tạo:
- Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo TH học đúng độ tuổi, phổ cập giáodục THCS (Đạt);
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, trung cấp) (≥ 90%);
- Tỷ lệ có việc làm qua đào tạo (≥ 45%); 15. Tiêu chí y tế:
- Tỷ lệ ngƣời dân tham gia BHYT (≥ 85%); - Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế (Đạt);
- Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) (≤13,9%);
16. Tiêu chí văn hóa: Tỷ lệ thôn, bản, ấp đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định (≥ 70%);
17. Tiêu chí Môi trƣờng và an toàn thực phẩm:
- Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh và nƣớc sạch theo quy định (≥ 98% (≥ 65% nƣớc sạch));
- Tỷ lệ cơ sở sản xuất – kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trƣờng (100%);
89
- Xây dựng cảnh quan, môi trƣờng xanh - sạch - đẹp, an toàn (Đạt); - Mai táng phù hợp với quy định và theo quy hoạch (Đạt);
- Chất thải rắn trên địa bàn và nƣớc thải khu dân cƣ tập trung, cơ sở sản xuất –kinh doanh đƣợc thu gom, xử lý theo quy định (Đạt);
- Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bảo 3 sạch (≥ 90%);
- Tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trƣờng (≥ 80%);
- Tỷ lệ hộ gia đình và cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm (100%);
18. Tiêu chí Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật: - Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn (Đạt);
- Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định (Đạt); - Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” (Đạt);
- Tổ chức chính trị - xã hội của xã đạt loại khá trở lên (100%); - Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định (Đạt);
- Đảm bảo bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình; bảo vệ và