Đánh giá quá trình triển khai nhóm tiêu chí văn hóa-xã hội mô

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 67 - 69)

2.4.2 .Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

2.5. Đánh giá thực trạng thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mớ

2.5.4. Đánh giá quá trình triển khai nhóm tiêu chí văn hóa-xã hội mô

mơi trường

Nhóm tiêu chí này đƣợc huyện và các xã đặc biệtquan tâm: Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng, nâng cấp các cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, hạ tầng thơng tin giải trí, thƣ viện khu vực nông thôn để đáp ứng nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức hƣởng thụ cho nơng dân; xây dựng làng văn hóa, cơ quan văn hóa; thực hiện việc cƣới, việc tang văn minh, tiến bộ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tơn vinh các giá trị văn hóa truyền thống, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

61 Kết quả cụ thể:

Giáo dục: Học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6 đạt 100%. Số ngƣời trong độ tuổi 15-18 có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở là 99,6%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đƣợc tiếp tục học trung học phổ thông (phổ thông, bổ túc, học nghề) là 98%. Trong những năm qua công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện luôn đƣợc quan tâm. Hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo giúp cho nhân dân có việc làm và làm việc ngày càng có hiệu quả hơn, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến nay đạt 57%, tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên đạt 96,5%

Y tế: Hiện có 16/16 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế theo Quyết định 370/QĐ-BYT (trong đó có 14/16 xã đạt tiêu chí về y tế theo quyết định 3447/QĐ-BYT (bộ tiêu chí mới), cịn 02 xã đạt theo tiêu chuẩn cũ (Tráng Việt, Chu Phan). Tỷ lệ ngƣời dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế: 82,8%

Văn hóa: Tồn huyện có 70/74 làng văn hóa (đạt 94,56%); tỷ lệ hộ dân cƣ đƣợc công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa” đạt 40.391/46.695 hộ, đạt 86,5%.

Mơi trường: 100% dân số trên địa bàn huyện đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh (trong đó có 39,5% dân số đƣợc sử dụng nƣớc sạch theo tiêu chuẩn Bộ y tế); hàng năm huyện tổ chức phát động tết trồng cây đƣợc các cơ quan đơn vị, các xã, thị trấn và nhân dân tích cực hƣởng ứng hàng năm bổ sung thêm trên 20 nghìn cây xanh tạo cảnh quan môi trƣờng ngày càng xanh đẹp. Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 100%, tỷ lệ gia đình có chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh 90%, 100% các xã có đơn vị vệ sinh môi trƣờng thực hiện công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, tỷ lệ thu gom rác thải trong làng tại các xã đạt tỷ lệ 100%. 12/16 xã đạt tiêu chí mơi trƣờng, cịn 4 xã chƣa đạt.

Tuy nhiên, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng khó khăn (do tách ra từ huyện Mê Linh trƣớc đây để thành lập thị

62

xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc); việc đầu tƣ các thiết chế văn hóa là hết sức cần thiết. Do vậy, các xã phải tính tốn, bố trí hợp lý, ƣu tiên thứ tự đầu tƣ, không thể đáp ứng ngay đƣợc mong mỏi của ngƣời dân.

Đối với công tác bảo vệ môi trƣờng: Các địa phƣơng đã quan tâm và có chuyển biến tích cực: Cảnh quan khu vực nơng thơn đƣợc cải tạo; các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, cơ sở chăn nuôi; khu cụm công nghiệp và làng nghề đƣợc tăng cƣờng kiểm tra, quản lý. Tuy nhiên, qua đánh giá thực tế tiêu chí này rất khó đạt đƣợc, cụ thể:

Chỉ tiêu tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớcsạch hợp vệ sinh theo quy định đạt mức quy định của vùng. Về cơ bản các xã đã đạt, tuy nhiên, chất lƣợng nƣớc sạch lại khơng có kiểm chứng của cơ quan chức năng, do vậy, khơng biết có hợp vệ sinh hay khơng.

Đối với chỉ tiêu 90% cơ sở sản xuất kinh, doanh trên địa bản đạt chuẩn về môi trƣờng: Ở đây mới dừng ở việc các đơn vị có đủ hồ sơ thủ tục về môi trƣờng, cịn lại các xã khơng nắm đƣợc thơng tin về tình hình xử lý chất thải tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhất là các cơ sở nhỏ, lẻ, quy mơ hộ gia đình.

Chỉ tiêu về đƣờng làng, ngõ xóm, cảnh quan xanh - sạch - đẹp… do là chỉ tiêu khơng đƣợc định tính, chủ yếu về cảm quan nên thực tế triển khai và công tác đánh giá tại các địa phƣơng không đồng đều.

Ở đây có thể thấy một số tiêu chí khơng cần nguồn kinh phí, hoặc có thì rất ít nhƣng các xã không chú trọng thực hiện. Việc tuyên truyền, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh môi trƣờng nơi cƣ trú còn hạn chế, dẫn đến khi khơng có đồn kiểm tra, khảo sát thì lại bẩn. Đây là vấn đề mà huyện và các xã phải có giải pháp để thực hiện.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)