Thực hiện Nghị định 153/NĐ-CP ngày 9/12/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới và dân cƣ huyện Mê Linh để thành lập thị xã Phúc Yên; huyện Mê Linh khi đó cịn lại 17 xã, tồn bộ hạ tầng cơ sở thiết yếu của huyện để lại thị xã Phúc Yên và chuyển về địa điểm trung tâm hành chính mới tại xã Đại Thịnh với điều kiện hết sức khó khăn: Trụ sở tất cả các cơ quan phải làm việc nhờ, làm tạm; hạ tầng cơ sở thiết yếu đều kém và xuống cấp; nguồn lực cả về tài chính và con ngƣời khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển…
Thực hiện Nghị quyết số 15/QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội khóa 12 về điều chỉnh địa giới thành phố Hà Nội; ngày 1/8/2008, huyện Mê Linh sáp nhập về thành phố Hà Nội với 18 đơn vị hành chính (16 xã, 2 thị trấn). Mặc dù kinh tế - xã hội đã có những bƣớc phát triển đáng kể so với năm 2003, tuy nhiên so với các quận, huyện khác củaThủ đô Hà Nội, huyện Mê Linh vẫn cịn rất nhiều khó khăn về hạ tầng cơ sở và các thiết chế văn hóa. Trên địa bàn huyện có Khu Cơng nghiệp Quang Minh với gần 300 doanh nghiệp hoạt động, tuy nhiên huyện khơng đƣợc hƣởng nguồn thu vì thành phố trực tiếp quản lý. 02 thị trấn của huyện (thị trấn Quang Minh, thị trấn Chi Đông) đƣợc thành lập trên cơ sở xã Quang Minh cũ nên hạ tầng cơ sở thiếu thốn, đời sống ngƣời dân 2 thị trấn vẫn chủ yếu làm nông nghiệp và bn bán nhỏ, chƣa có sự khởi sắc.
Bƣớc vào thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, huyện gặp rất nhiều khó khăn, qua đánh giá: So với tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới có 01 tiêu chí đã đạt (Hệ thống an ninh trật tự, xã hội đƣợc giữ vững); 6/19 tiêu chí đạt trên 50% (Nhà ở dân cƣ, hệ thống điện, văn hoá, bƣu điện, y tế, hệ thống chính trị) ; 12 tiêu chí cịn lại đạt dƣới 50%, cụ thể :
36
5/16 xã: Mê Linh, Chu Phan, Tự Lập, Tiến Thắng, Liên Mạc (chiếm 31%) có quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hố tốt đẹp .
100% xã chƣa có quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - mơi trƣờng. Nhìn chung, cơng tác quy hoạch chƣa đƣợc quan tâm, tỷ lệ các xã có quy hoạch thấp, chất lƣợng không cao, chƣa thƣờng xuyên cập nhật, rà soát, điều chỉnh, bổ sung.
Hạ tầng kinh tế - xã hội: Đƣờng giao thông nông thôn: Tổng số đƣờng giao thơng nơng thơn là 725 km, trong đó 495 km cần đƣợc xây mới, nâng câp (chiếm 68%). Qua khảo sát, hầu hết đƣờng liên thơn, ngõ xóm chƣa đƣợc bê tơng hóa; phần lớn giao thơng nội đồng chƣa đƣợc cứng hóa.
Thuỷ lợi: Kênh tƣới cấp I, II do Công ty TNHH Một thành viên đầu tƣ phát triển thuỷ lợi Mê Linh quản lý có 96,74 km, trong đó có 69,6 km chƣa kiên cố hoá (chiếm 72%). Kênh cấp III do các xã quản lý 180,45 km, trong đó 40,3 km đã hƣ hỏng (chiếm 22%), 125,65 km chƣa đƣợc kiên cố hoá (chiếm 69,6%). Trạmbơm: Tổng số 87 trạm; Công ty TNHH Một thành viên đầu tƣ phát triển thuỷ lợi Mê Linh quản lý 13 trạm; các xã quản lý 74 trạm (21 trạm hoạt động tốt, 53 trạm cần cải tạo, nâng cấp - chiếm 72%).
Hệ thống điện: Có 106 trạm biến áp với tổng công suất 31.600 KVA, (100% hoạt động tốt). Số trạm cần đầu tƣ xây dựng mới 126 trạm với tổng công suất 37.720 KVA, nâng cấp cải tạo 10 trạm. 100% số xã nơng thơn có điện lƣới quốc gia. Tỷ lệ hộ sử dụng điện an toàn là 99.9%.
Trƣờng học: Tổng số có 15/75 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (chiếm 22,7%). Nguyên nhân chủ yếu do thiếu diện tích, thiết kế chƣa đúng u cầu; thiếu phịng chức năng, phòng Ban giám hiệu, trang thiết bị…
37
Cơ sở vật chất văn hố: 05/16 xã có nhà văn hố (chiếm 31%), nhƣng chƣa đạt chuẩn; 7/71 thơn có nhà văn hố (chiếm 0,98%) nhƣng chƣa đạt chuẩn; 9/16 xã có sân vận động (chiếm 56,25%), nhƣng mặt sân cỏ mọc tự nhiên, chƣa có kết cấu hạ tầng và thiết bị đạt chuẩn; 29/71 thơn có khu thể thao thơn (chiếm 40,8%) chƣa đạt chuẩn. Nhìn chung các xã, các thơn đều thiếu cả số lƣợng và chất lƣợng theo tiêu chuẩn của Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch.
Chợ nơng thơn: Có 7 chợ, trong đó 6/7 chợ đạt chuẩn về diện tích, nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật. Để đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá, vật tƣ cho sản xuất và đời sống, cần đầu tƣ xây dựng 10 chợ mới và cải tạo 7 chợ cũ.
Bƣu điện:100% số xã có điểm bƣu điện, tuy nhiên các điểm cịn sơ sài. 100% số xã, thơn có dịch vụ Internet; 85,3% số hộ sử dụng điện thoại (số máy điện thoại cố định 11 máy/100 dân). 100% xã có đài truyền thanh.
Nhà ở dân cƣ nông thôn: 12.689/37.694 nhà ở dân cƣ nông thôn đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng (chiếm 33,3%), còn lại chƣa đạt chuẩn. Nhà ở dân cƣ có sự chuyển biến nhanh về chất lƣợng do thu nhập và nhu cầu của ngƣời dân ngày càng tăng. Tuy nhiên sự phát triển không theo quy hoạch, thiếu thống nhất, tình trạng nhà ống bê tơng hố ở khu vực nông thôn đang diễn ra khá phổ biến làm mất đi kiến trúc truyền thống cảnh quan khu vực nông thôn.
Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất:
Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp phát triển không đồng đều. Chăn nuôi chủ yếu là các hộ nhỏ lẻ, chƣa hình thành khu tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt thấp 13,5 triệu đồng/ngƣời/năm; tỷ lệ hộ nghèo bình quân 8,64%; tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nƣớc sinh
38
hoạt hợp vệ sinh đạt 80% (tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sạch theo tiêu chuẩn 5%); kinh tế hộ chủ yếu là kinh tế thuần nơng...
Các hình thức tổ chức sản xuất đơn điệu, chủ yếu là Hợp tác xã nông nghiệp, các Hợp tác xã chuyên canh, dịch vụ chƣa nhiều, hiệu quả hoạt động chƣa cao.
Văn hố, xã hội và mơi trường:
Giáo dục: Huyện đã đƣợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Cơ sở vật chất có thể đảm bảo 100% học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học bậc trung học (phổ thông, bổ túc, dạy nghề) nhƣng thực tế chỉ có 84,04% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục theo bậc trung học phổ thông.
Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo: Đến năm 2009, tỷ lệ lao động ở huyện đã qua đào tạo từ sơ cấp trở lên đạt 13,37% (không kể các đối tƣợng tham dự các lớp bồi dƣỡng, tập huấn ngắn ngày).
Y tế: 14/16 trạm y tếđạt chuẩn quốc gia về y tế(theo tiêu chí cũ). 100% số thơn có nhân viên y tế, 100% trạm y tế xã có quầy thuốc và trang bị bộ dụng cụ thiết yếu phụcvụ khám chữa bệnh cho nhân dân; 98,7% trẻ em trong độ tuổi đƣợc tiêm chủng. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,58 %, tỷ lệ ngƣời sinh con thứ 3 trở lên 12%. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế: 31,04 %.
Văn hoá: 56/71 thôn đƣợc công nhận Làng văn hóa (chiếm 78,8%); 46/71 thơn xây dựng Hƣơng ƣớc Làng văn hóa(chiếm 64,7%).
Mơi trƣờng: 87.98% số hộ dùng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh. Bƣớc đầu công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải ở khu vực nông thôn đã đƣợc chú trọng (40% số chuồng trại chăn nuôi tập trung đƣợc xử lý chất thảibằng nhiều hình thức khác nhau); 100% các xã thành lập tổ thu gom rác thải.
Nghĩa trang: 25/76 nghĩa trang có quy hoạch (32,8%); 29 nghĩa trang có quy chế quản lý (38%).
39
Có 16 Đảng bộ xã với 5.277 đảng viên. Năm 2009, 12 Đảng bộ đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh; 96% đảng viên đạt danh hiệu đảng viên đủ tƣ cách hoàn thành suất sắc nhiệm vụ và đảng viên đủ tƣ cách hoàn thành nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ xã có 106 ngƣời (tỷ lệ đạt chuẩn là 93,5%). Tất cả các xã đều có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị theo quy định. Quy chế dân chủcơ sở đƣợc thực hiện rộng rãi.
An ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội ở nơng thơn đƣợc giữ vững, các vụ khiếu kiện kéo dài đã giảm; 100% số xã có lực lƣợng dân quân tự vệ và lực lƣợng dự bị động viên hoạt động tốt. Tình trạng phạm tội và các tệ nạn xã hội cơ bản đƣợc hạn chế, an ninh chính trị trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực, tình hình dân tộc, tơn giáo, văn hoá tƣ tƣởng đƣợc giữ vững ổn định. Công tác giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo đƣợc quan tâm, các vụ việc phức tạp tồn đọng kéo dài đƣợc giải quyết cơ bản.
2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng nơng thôn mớitại huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội