giá Chương trình xây dựng nông thôn mới những năm vừa qua để triển khai thực hiện tốt hơn
Phát huy thuậnlợi:
Đó là sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, Ủy ban nhân dân, các Sở, ban, ngành thành phố Hà Nội và sự nỗ lực quyết tâm cao độ của cấp ủy, chính quyền địaphƣơng từ huyện đến cơsở. Qua triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới trong 7 năm qua, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã có những bài học kinh nghiệm và đạt đƣợc kết quả bƣớc đầu trong xây dựng nông thôn mới. Các cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơsở đã làm tốt công tác chỉ đạo, ban hành các văn bản hƣớng dẫn kịp thời các địa phƣơng
76
xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, nhờ đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân nên việctriển khai các chƣơng trình, dự án theo kế hoạch đƣợc thuận lợi, nhất là việc huy động nguồn lực và việc hiến đất làm đƣờng giao thông.
Ban chỉ đạo, ban quản lý và đại đasố cán bộ chuyên môn từ huyện đến cơ sở có trình độ, trách nhiệm, tâm huyết nên quá trình xây dựng nông thôn mớiđƣợc triển khai một cách bài bản,thuận lợi.
Khắc phục khó khăn, hạn chế mà đánh giá Chương trình xây dựng
nông thôn mớiđã chỉ ra:
Mê Linh phát triển từ huyện thuần nông, xuất phát điểmthấp,cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng còn thiếu và chƣa đồng bộ. Xây dựng nông thôn mới là công việc khó khăn phức tạp đòi hỏi nguồn lựclớn, trong khi đó xuất phát điểm để thực hiện xây dựng nông thôn mới của huyện còn thấp,nhất là vềhạ tầng kinh tế xã hội, tiềm lực kinh tế có hạn, mô hình nâng cao thu nhập cho đại bộ phận hộ dân có thu nhập thấp hết sức khó khăn; nội dung xây dựng nông thôn mới liên quan đến mọi lĩnhvực đờisống kinh tế - chính trị - xã hội; các cấp ủy, chính quyền ở các xã còn thiếu kinh nghiệm trong công tác điều hành, triển khai thựchiện.
Công tác lãnh đạo, chỉđạo của một số cấp ủy chính quyền, cơ sở chƣa chủ động, thiếu sáng tạo, công tác vận động quần chúng của các tổ chức đoàn thể còn hạn chế. Việc hƣớng dẫn triển khai thực hiện Chƣơng trình, nhất là hƣớng dẫn quy hoạch xây dựng nông thôn mới chƣa đồng bộ. Trình độ đội ngũ cán bộ cơsở còn hạn chế, một bộ phận chƣa đáp ứng nhiệmvụ theo tiêu chuẩn cán bộ quy định. Công tác tuyên truyền vận động chƣa sâu rộng nên một bộphậnngƣời dân nhận thứcvề nông thôn mớichƣađầyđủ.
77
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn còn chậm, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội. Các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn chậm đổi mới, hoạt động kém hiệu quả.
Vẫn còn tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của nông dân trên địa bàn chƣa thực hiện theo đúng quy định. Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch còn thấp.
Thu nhập của ngƣời dân còn thấp so với mặt bằng chung của thành phố (thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện là 33,5 triệu đồng/ngƣời/năm; thu nhập bình quânđầu ngƣời khu vực nông thôn trên địa bàn thành phố là 36 triệu đồng/ngƣời/năm) nên việc huy động nguồn lực trong dân để thực hiện Chƣơng trình còn rất hạn chế. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với tỷ lệ bình quân khu vực nông thôn của thành phố Hà Nội (tỷ lệ thành phố là 3,65%, huyện Mê Linh là 4,24%). Việc đào tạo nghề cho nông dân, nhất là nông dân ở những nơi bị thu hồi chuyển mục đích sử dụng nhiều đất nông nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu.
3.1.3. Bám sát mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện giai đoạn 2016-2020
3.1.3.1. Mục tiêu
Tiếp duy trì và nâng cao chất lƣợng các tiêu chí ở các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới, nhất là các tiêu chí về y tế, giáo dục, văn hóa, môi trƣờng và thu nhập.các tiêu chí đã đạt.
Phấn đấu đến năm 2018, huyện có 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội phấn đấu đạt huyện nông thôn mới... Hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc đầu tƣ đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống nông dân. Hệ thống chính trị vững mạnh; an ninh, trật tự và an toàn xã hội đƣợc đảm bảo.
78
Rà soát các quy hoạch về nông thôn mới để điều chỉnh cho phù hợp với t nh h nh thực tế và việc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương:
Tiến hành rà soát, bổ sung kịp thời quy hoạch nông thôn mới các xã, quy hoạch các ngành, đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của huyện; làm cơ sở xây dựng lộ trình đầu tƣ phù hợp. Hoàn thành việc cắm mốc giới quy hoạch, có quy chế quản lý quy hoạch và phổ biến công khai để nhân dân biết và thực hiện.
Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội:
Giao thông: Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành cơ bản việc nhựa hóa hoặc bê tông hóa toàn bộ hệ thống đƣờng trục xã, liên xã; cứng hóa 100% trục thôn, liên thôn; 100% đƣờng ngõ, xóm sạch, không lầy lội vào mùa mƣa; 90% đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa. Tập trung nguồn lực ƣu tiên nhựa hóa hoặc bê tông hóa hệ thống đƣờng trục xã, đƣờng liên xã trƣớc. Tiếp đến là đƣờng trục thôn xóm, đƣờng ngõ xóm, gắn việc bê tông hóa với việc xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nƣớc nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng.
Thủy lợi: Ƣu tiên các xã xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2016- 2020 và các công trình bức xúc cần đầu tƣ. Cụ thể: Tập trung đầu tƣ xây dựng mới 03 trạm bơm; cải tạo, nâng cấp 9 trạm bơm; kiên cố hóa 58,15 km; cải tạo, nâng cấp 29,3 km kênh cấp 3:
Cơ sở vật chất trƣờng học: Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng hệ thống cơ sở trƣờng học và mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập. Tập trung đầu tƣ cải tạo, nâng cấp trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học và trƣờng trung học cơ sở để đảm bảo đạt chuẩn. Phấn đấu đến năm 2020 có 70% số trƣờng, lớp học đạt chuẩn để phục vụ tốt công tác dạy và học.
Cơ sở vật chất văn hoá: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất văn hóa bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu văn hóa, thể thao ngày càng tăng của nhân dân. Phấn đấu mỗi xã có 01 nhà
79
văn hóa, 01 khu thể thao, mỗi thôn có 01 nhà văn hóa thôn, 01 khu thể thao thôn.
Tập trung phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất:
Tập trung đầu tƣ phát triển kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hƣớng Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, Thƣơng mại - Dịch vụ, Nông nghiệp; đổi mới hình thức tổ chức sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập của ngƣời lao động. Phấn đấu thu nhập bình quân đầu ngƣời các xã nông thôn mới cao hơn 1,5 lần so với bình quân thu nhập đầu ngƣời khu vực nông thôn; giảm tỷ lệ hộ nghèo còn dƣới 2%, đảm bảo giảm nghèo bền vững.
Phát triển văn hóa, xã hội và môi trường:
Giáo dục: Phấn đấu tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đƣợc tiếp tục vào học trung học phổ thông và tƣơng đƣơng đạt 96%. Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 60%.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao đội ngũ giáo viên; cải tạo, nâng cấp và xây dựng các trƣờng dạy nghề. Có cơ chế chính sách thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa trong lĩnh vực đào tạo nghề, hỗ trợ thanh niên nông thôn học nghề và nâng cao kỹ năng lao động.
Y tế:Phấn đấu đến năm 2020 có 100% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế theo Bộ tiêu chí mới. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế các loại là 80%. Có cơ chế, chính sách để thu hút, động viên khuyến khích đối với y bác sỹ về công tác tại cơ sở. Tiếp tục củng cố hệ thống y tế thôn và có chính sách khuyến khích phát triển mở rộng các hình thức xã hội hóa về y tế. Đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị cho 16 trạm y tế xã đạt tiêu chí của Bộ y tế, tạo điều kiện chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ngƣời dân.Môi trƣờng:
Nƣớc sinh hoạt: Phấn đấu đến năm 2020 có 100% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, trong đó 60% dân số đƣợc sử dụng nƣớc
80
sạch. Tiếp tục đầu tƣ xây dựng 03 công trình cấp nƣớc tập trung ở các xã khó khăn về nguồn nƣớc (Vạn Yên, Tiến Thịnh, Chu Phan, Hoàng Kim, Văn Khê, Tráng Việt); nâng cấp, cải tạo 01 trạm cấp nƣớc tập trung tại xã Thanh Lâm đã xuống cấp; hỗ trợ 16.000 hộ, cải tạo lại hệ thống bể lọc cấp nƣớc sinh hoạt đối vớinhững vùng nguồn nƣớc bị ô nhiễm.
Xử lý chất thải: Phấn đấu đến năm 2020 có 100% số xã thành lập tổ thu gom rác và 100% rác thải sinh hoạt đƣợc xử lý theo quy trình hợp vệ sinh có kiểm soát; 85% số chuồng trại chăn nuôi tập trung đƣợc xử lý chất thải; 100% số làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng đƣợc xử lý chất thải, hỗ trợ 644 hộ cải tạo nhà tiêu đảm bảo hợp vệ sinh.
Hƣớng dẫn, quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn các xã không gây ô nhiễm môi trƣờng; tăng cƣờng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng xanh, sạch, đẹp. Thƣờng xuyên tuyên truyền vận động ngƣời dân tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, trồng nhiều cây xanh bóng mát tạo môi trƣờng sinh thái.
Hỗ trợ quy hoạch 16 nghĩa trang đạt chuẩn. Phấn đấu 100% nghĩa trang có Ban quản trang và quy chế quản lý nghĩa trang.
Củng cố, nâng cao chất lượng và vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở
Đào tạo cán bộ: Tiếp tục quan tâm việc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ cấp huyện, cán bộ tại 16 xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, phấn đấu 100% cán bộ xã đạt chuẩn vào năm 2020.
Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: Nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền cơ sở; vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, hạn chế đơn thƣ khiếu nại tố cáo.
81
Quan tâm công tác tiếp dân, giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo của công dân một cách kịp thời, dứt điểm, đúng quy định của pháp luật, không để tình trạng khiếu kiện phức tạp, đông ngƣời xảy ra.
Xây dựng chính sách đãi ngộ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cho lực lƣợng chuyên trách, bán chuyên trách và tự nguyện đảm bảo an ninh trật tự, đặc biệt là lực lƣợng công an xã, dân quân tự vệ, dự bị động viên … để thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã hội.
3.2. Giải pháp đánh giá Chƣơng trình xây dựng nông thôn mớihuyện Mê Linh, thành phố Hà Nội huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
3.2.1. Xác định trách nhiệm của chủ thể đánh giá Chương trình xây dựng nông thôn mới
Trách nhiệm của tổchức, cá nhân có thẩm quyền:
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng trong xã hội về Chƣơng trình Xây dựng nông thôn mới. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới là chƣơng trình tổng thể bao gồm nhiều lĩnh vực, có liên quan đến các ban, ngành và tất cả các địa phƣơng, từ huyện đến cơ sở. Vì vậy cần huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội vào công cuộc xây dựng nông thôn mới và đƣợc đƣa vào chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp để triển khai thực hiện. Thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động các nội dung của Chƣơng trình từ huyện đến cơ sở bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú để các tầng lớp nhân dân hiểu và tham gia thực hiện Chƣơng trình. Thƣờng xuyên cập nhật, đƣa tin về các mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến và kinh nghiệm hay về xây dựng nông thôn mới trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để phổ biến và nhân rộng các mô hình này.
82
Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn huyện: mỗi cơ quan, đoàn thể ở các cấp đều xây dựng chƣơng trình hoạt động đóng góp vào công cuộc xây dựng nông thôn mới. Nội dung xây dựng nông thôn mới phải trở thành nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phƣơng và các cơ quan liên quan.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò nòng cốt trong vận động các tầng lớp nhân dân tin tƣởng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi đua để phát huy vai trò chủ thể và tính tích cực của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới,…
Thứ hai, tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo. Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, đổi mới hệ thống chính trị nhất là ở cơ sở; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở; phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy các cấp trong chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện Nghị quyết.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng tinh gọn, minh bạch, công khai, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc. Bổ sung nhân lực và tăng cƣờng năng lực, trình độ chuyên môn, trình độ chính trị và kiến thức hội nhập cho đội ngũ cán bộ, công chức; phấn đấu đến năm 2020 đội ngũ cán bộ cơ sở cơ bản đạt chuẩn.
Đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội ởnông thôn, hƣớng vào phục vụ dân, sát dân, vận động nhân dân tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh, xoá đói, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới; khơi dậy ý chí tự lực, tự cƣờng của nông dân và dân cƣ nông thôn để vƣơn lên làm giàu cho chính mình và gia đình, góp phần xây dựng nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại.
Kiện toàn hệ thống tổ chức, kiện toàn ban chỉ đạo, tổ công tác của các cấp đảm bảo chỉ đạo thống nhất từ huyện đến cơ sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp xác định rõ vấn đề
83
nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị với phƣơng châm quyết liệt, kiên trì, liên tục; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua yêu nƣớc trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cơ sở để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện; chấn chỉnh những đơn vị thực hiện chƣa tốt, không hoàn thành nhiệm vụ; thƣờng xuyên làm tốt công tác thi đua khen thƣởng; sơ kết, tổng kết từ xã đến cấp huyện để biểu dƣơng, khen thƣởng và tuyên truyền nhân rộng các điển hình, các cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả trên các lĩnh vực.
Thứ ba, kiện toàn, củng cố tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức. Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn cán bộ chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở. Trên cơ sở nội dung, tài liệu đào