2.4.2 .Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới
2.5. Đánh giá thực trạng thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mớ
2.5.3. Đánh giá q trình triển khai nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản
xây dựng nơng thơn mới cịn hạn chế, thời gian đầu tập trung các hoạt động xây dựng quy hoạch, đề án, năng lực làm chủ đầu tƣ các cơng trình hạ tầng trong thời gian đầu cịn gặp nhiều bỡ ngỡ; công tác phối hợp giữa các cơ quan ở địa phƣơng chƣa chặt chẽ, đồng bộ. Bên cạnh đó, các xãgặp khó khăn trong việc lồng ghép các nguồn vốn từ các cơng trình hỗ trợ khác nhau do chƣa có văn bản hƣớng dẫn việc lồng ghép, do đó, khi xây dựng cơ sở hạ tầng phải thực hiện theo các quá trình, thủ tục khác nhau tùy theo cơ chế của mỗi chƣơng trình hỗ trợ.
2.5.3. Đánh giá q trình triển khai nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất sản xuất
Công tác phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống đƣợc triển khai mạnh mẽ tại các xã. Vì các tiêu chí trong nhóm này gắn với quyền lợi sát sƣờn của nơng dân nên đƣợc cộng đồng dân cƣ đặc biệt quan tâm, đón nhận. Các địa phƣơng đã thực hiện dồn ghép ruộng đất (nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí) để tạo thành cánh đồng mẫu lớn và đƣa cơ giới hóa vào sản xuất (huyện đã ban hành chƣơng trình hỗ trợ nơng dân đầu tƣ mua máy móc cơ giới hóa); đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi (huyện xây dựng đề án và hỗ trợ cho nông dân trong chuyển đổi cơ cấu giống lúa thay thế dần giống lúa Khang Dân và Q5 bằng các giống lúa năng suất cao, chất lƣợng tốt BC15, PC6, RVT, TBR-45…). Nhân rộng các mơ hình có hiệu quả kinh tế cao (mơ
58
hình trồng khoai tây tại xã Liên Mạc; mơ hình sản xuất nấm ăn tại xã Tam Đồng; mơ hình ni gà an tồn sinh học tại xã Văn Khê; mơ hình hoa hồng chất lƣợng cao tại xã Văn Khê…) đem lại thu nhập cao cho nông dân.
Công tác đào tạo nghề cho nông dân đƣợc tăng cƣờng, huyện đã phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Đào tạo nghề cho ở đây chủ yếu tập trung đào tạo nghề dƣới 3 tháng là phổ biến. Ngành nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhƣ: Kỹ thuật trồng hoa hồng; kỹ thuật nuôi lợn sinh sản; làm mộc; điện dân dụng… đây là những nghề mà ngƣời tham gia đào tạo đã làm hoặc đang làm.
Về hình thức tổ chức sản xuất: Bƣớc vào thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, các Hợp tác xã trên địa bàn huyện đã phát huy năng lực của mình, phục vụ nơng dân chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp.
Kết quả cụ thể:
Sản xuất nơng nghiệp: Có nhiều tiến bộ và đạt đƣợc những kết quả quan trọng (giá trị năm 2016 ƣớc đạt 398 tỷ đồng, tăng 8,8% so với năm 2010); cơ cấu ngành chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp (Chăn ni đã có bƣớc tăng trƣởng, đặc biệt là có sự chuyển biến mạnh sang phƣơng thức chăn ni cơng nghiệp, bán cơng nghiệp theo hình thức gia cơng với cơng nghệ sản xuất tiên tiến). Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới, đƣa cơng nghệ, cơ giới hóa vào sản xuất đạt kết quả nổi bật. Nhiều mơ hình trồng hoa, rau cho thu nhập trên 200 triệu đồng/1ha; đời sống nơng dân có chuyển biến tích cực.
Thu nhập: Sau khi triển khai Chƣơng trình, do đƣợc quan tâm đầu tƣ
nhiều về kết cấu hạ tầng nhƣ giao thông, thủy lợi nội đồng, quy hoạch bờ vùng bờ thửa, tổ chức dồn ghép ruộng đất, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đƣa tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, các mơ hình sản xuất có năng suất cao và chất lƣợng tốt nhƣ lúa, khoai tây, rau, hoa hồng và các mơ
59
hình chăn ni, kết hợp đào tạo nghề cho nông dân, kỹ thuật thâm canh sản xuất lên đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện đến cuối năm 2016 đạt 33,5 triệu đồng/ngƣời/năm.
Tỷ lệ hộ nghèo: Số hộ nghèo còn 2.160 hộ (chiếm tỷ lệ 4,2%) giảm 9,27% so với năm 2010.
Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên: đạt 95,8%. Hàng năm huyện đã giải quyết việc làm cho trên 2000 ngƣời/năm. Đã đào tạo đƣợc gần 9.000 lao động nơng thơn. Đến nay đã có 16/16 xã đạt tiêu chí về tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên.
H nh thức tổ chức sản xuất: Trên tồn huyện có 94 Hợp tác xã, trong đó có 74 Hợp tác xãdịch vụ nơng nghiệp. Nhìn chung, các Hợp tác xã đã hoạt động theo luật HTX; các dịch vụ phục vụ nhân dân chƣa đƣợc mở rộng phong phú (trung bình từ 3 - 5 dịch vụ) nhƣng vẫn đảm bảo tốt nhu cầu cơ bản về nơng nghiệp cho nhân dân. Đến nay có 14/16 xã đạt tiêu chí về hình thức tổ chức sản xuất.
Kết quả công tác đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật: Để tiếp
tục nâng cao trình độ thâm canh sản xuất của nơng dân, nâng cao tỷ lệ lao động nơng thơn có nghề, thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Các hộ nông dân đƣợc tuyên truyền nhận thức về nội dung, ý nghĩa và những lợi ích của việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn để các hộ hiểu, nhận thức đƣợc và đăng ký tham gia học nghề. Đã tổ chức mở đƣợc 305 lớp đào tạo các nghề nông nghiệp: trồng lúa chất lƣợng cao, trồng rau an tồn, chăn ni thú y, kỹ thuật chăn nuôi lợn... cho 7.894 ngƣời. Nhìn chung việc đào tạo nghề nông nghiệp sát với thực tế nên dễ áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đa số các hộ đều tự tạo đƣợc việc làm sau khi học. Hàng năm tổ chức 75 lớp tập huấn về kỹ thuật
60
thâm canh sản xuất, bảo vệ thực vật, rau an toàn, an toàn thực phẩm cho 5.000 lƣợt ngƣời, góp phần nâng cao trình độ và kỹ năng về thâm canh sản xuất cho nông dân; chi khoảng 10.000 triệu đồng hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi cho khoảng 12.000 hộ dân hƣởng lợi; tổ chức nhiều đợt chiến dịch diệt chuột bảo vệ sản xuất và sức khoẻ cộng đồng (2 đợt/năm), hỗ trợ các xã, phƣờng trên
1.500kg thuốc chuột với chi phí khoảng 1.200 triệu đồng, diệt đƣợc khoảng 500.000 con chuột, hạn chế thiệt hại sản xuất do chuột gây ra.
Mặc dù, huyện đã chỉ đạo đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, sản xuất theo hƣớng cơng nghệ cao;… Tuy nhiên, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất còn hạn chế; ngƣời dân chủ yếu làm theo kinh nghiệm, theo thị hiếu thị trƣờng, chƣa hình thành các cánh đồng mẫu lớn, chƣa tạo ra sản phẩm nông nghiệp đặc trƣng. Cơng tác đào tạo nghề cịn chạy theo số lớp, số lƣợng học viên, chƣa chú ý nhiều tới giải quyết việc làm sau đào tạo (nhất là đối với các nghề phi nông nghiệp). Hoạt động của các Hợp tác xã cịn hình thức, chƣa phát huy hiệu quả... Đây là những vấn đề khó khăn, vƣớng mắc trong q trình triển khai thực hiện nhóm các tiêu chí hình thức và tổ chức sản xuất; địi hỏi các cấp, các ngành và tồn thể nhân dân có các giải pháp để tiếp tục duy trì và phát triển nhóm tiêu chí này.