2.4.2 .Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới
2.6. Đánh giá chung
2.6.1. Kết quảđạt được
Trong 7 năm triển khai thực hiện Chƣơng trình, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nộiđã đạt đƣợc kết quả khả quan:
Thứ nhất, Đây là một chƣơng trình lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, triển khai trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mơ cịn có những yếu tố bất ổn, kinh tế thế giới vẫn chƣa thoát khỏi khủng hoảng và suy thoái. Nhƣng Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo một cách quyết liệt, sáng tạo nên ngay từ khi bƣớc vào công cuộc xây dựng nông thôn mới, công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch và đề án của huyện, các xã đã đảm bảo tiến độ, yêu cầuđề ra. Đẩy mạnh phong trào thi đua “Toàn dân chung sức
xây dựng nơng thơn mới”, huy động sự đóng góp của cộng đồng. Định kỳ sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm. Kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng cho tập thể, cá nhân có thành tích nổi bật, có cách làm sáng tạo, hiệu quả. Cán bộ làm tốt cần đƣợc quan tâm phát triển.
Thứ hai, Cấp ủy, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể các cấp từ huyện đến xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trị, tầm quan trọng của nơng nghiệp, nơng dân, thông thôn; về mục tiêu phấn đấu vì cuộc sống của ngƣời dân để cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia với tinh thần tự nguyện và trách nhiệm cao.
Công tác tuyên truyền vận động đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức, sáng tạo với sự vào cuộc của toàn thể các ban, ngành, đoàn thể thuộc huyện; đƣợc các tầng lớp nhân dân, nhất là cƣ dân nơng thơn nồng nhiệt đón nhận và hƣởng ứng; xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp, huy động đƣợc sự tham gia của ngƣời dân và cộng đồng.
Phát huy cao độ quyền làm chủ của nhân dân, dân đƣợc bàn bạc dân chủ, công khai, minh bạch những công việc trực tiếp liên quan đến lợi ích của
67
cộng đồng và ngƣời dân, nhất là xây dựng quy hoạch, đề án nông thôn mới, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, quy hoạch sản xuất, dồn điền đổi thửa và đặc biệt là công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới… Phát huy vai trò giám sát, kiểm tra của ngƣời dân đối với việc thực hiện các dự án dân sinh trên địa bàn.
Thứ ba, q trình triển khai, thực hiện ln linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tế của địa phƣơng. Lựa chọn, chỉ đạo thực hiện các cơng việc có trọng tâm, trọng điểm, bám sát sự chỉ đạo của Thành phố, đặc biệt đối với công tác quy hoạch, công tác lập Đề án, chỉ đạo xã điểm Liên Mạc đạt kết quả cao; chọn dồn điền đổi thửa gắn với quy hoạch sản xuất làm khâu đột phá để phát triển sản xuất nông nghiệp; ƣu tiên đầu tƣ các dự án phục vụ sản xuất nhƣ thủy lợi, giao thông nội đồng; kế thừa tối đa các cơng trình thực hiện có kết hợp nâng cấp và xây dựng mới; lấy thơn, xóm làm đơn vị cơ sở và hộ gia đình là hạt nhân để vận động xây dựng nông thôn mới.
Thứ tư,luôn chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ và tập huấn về kiến thức xây dựng nông thôn mới cho đội ngũ cán bộ từ huyện đến xã, nhất là cán bộ trực tiếp làm công tác xây dựng nông thôn mới tại xã, thôn. Coi xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài của đảng bộ, chính quyền và nhân dân từ huyện đến xã.
Đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở đã có một bƣớc trƣởng thành quan trọng; tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong chỉ đạo; cán bộ, đảng viên, nhân dân ở nhiều nơi đã nhận thức đầy đủ hơn về mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng công tác xây dựng nông thôn mới. Thực tế cho thấy, cơng tác bố trí và đào tạo đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có vai trị quyết định đến kết quả xây dựng nông thôn mới. Những nơi cán bộ năng lực yếu, mất đoàn kết, thiếu gƣơng mẫu, tâm lý ngại khó cần kịp thời ln chuyển, bố trí cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực để chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
68
Thứ năm, đã kịp thời ban hành các cơ chế, chính sách về hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn phải cụ thể, phù hợp với thực tế, thực hiện đơn giản, nội dung thiết thực đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân và huy động đƣợc nhân dân đóng góp trí tuệ, cơng sức, tiền bạc xây dựng nơng thơn.
Tăng cƣờng huy động nguồn lực từ ngân sách để xây dựng nông thôn mới. Việc huy động nguồn lực từ cộng đồng dân cƣ tại chỗ phải phù hợp với điều kiện kinh tế của nhân dân. Huy động tham gia của doanh nghiệp cần phải có chính sách rất cụ thể và bảo đảm hiệu quả cho doanh nghiệp. Trong điều kiện cịn khó khăn hiện nay, trƣớc mắt nên ƣu tiên ngân sách đầu tƣ hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nông dân, phát triển hệ thống nƣớc sạch, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật cho nơng dân.Việc lựa chọn xã điểm là một xã thuần nông để thực hiện xây dựng nơng thơn mới, do đó có sự tập trung chỉ đạo quyết liệt của Ban chỉ đạo huyện, sự cố gắng nỗ lực của lãnh đạo xã, sự hƣởng ứng tích cực của nhân dân, năm 2013 đã hồn thành các tiêu chí theo quy định. Tồn huyện có 12/16 xã (75%) đạt chuẩn nơng thơn mới.
Thứ năm, thƣờng xuyên tổ chức giao ban, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc cho cơ sở. Giải quyết linh hoạt và đúng nguyên tắc các kiến nghị của địa phƣơng; phân công rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân; đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị. Tăng cƣờng phân cấp, tạo quyền chủ động cho cơ sở. Cấp ủy, chính quyền các cấp cần tăng cƣờng kiểm tra, đơn đốc thực hiện chƣơng trình, đồng thời chú trọng xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến, kinh nghiệm hay trong phát triển sản xuất, huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới.
2.6.2. Hạn chế
Công tác tuyên truyền tuy đã có sáng tạo nhƣng vẫn cịn hạn chế, cịn một bộ phận cán bộ và nhân dân chƣa nhận thức đầy đủ về nội dung phƣơng
69
pháp, bƣớc đi cách làm trong xây dựng nông thơn mới, chủ yếu tập trung vào các tiêu chí xây dựng hạ tầng cơ sở, chƣa chú ý đến các tiêu chí khác (phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, phát triển văn hóa, cải thiện mơi trƣờng…), chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của cả hệ thống chính trị.
Nguồn lực thực hiện chƣa đáp ứng yêu cầu, số kinh phí đã đầu tƣ chủ yếu vẫn là nguồn ngân sách nhà nƣớc, việc huy động đóng góp của nhân dân và doanh nghiệp còn rất hạn chế (chỉ đạt khoảng 10%). Trong khi đó ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho xây dựng nông thôn mới theo Đề án chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Đầu tƣ của doanh nghiệp vào nông thôn rất thấp; thiếu cơ chế lồng ghép hiệu quả các chƣơng trình, dự án trên địa bàn nơng thơn.
Mơ hình tổ chức bộ máy chỉ đạo, tổ chức thực hiện xây dựng nơng thơn mới hiện nay vẫn có sự thiếu thống nhất. Việc thiếu cán bộ chuyên trách ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng công tác tham mƣu và tổ chức triển khai thực hiện Chƣơng trình. Các xã thực hiện xây dựng nơng thơn mới cịn chƣa chủ động trong cơng việc, vẫn cịn hiện tƣợng trông chờ vào sự chỉ đạo của huyện, chƣa phát huy hết nội lực trong nhân dân.
Chất lƣợng công tác quy hoạchở nhiều nơi còn thấp. Nhiều Đề án nặng về tính tốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, chƣa chú trọng đúng mức tới phát triển sản xuất, văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng, thiếu giải pháp thực hiện, tính tốn huy động nguồn lực cịn thiếu tính thực tiễn. Tiếp theo đó là việc điều chỉnh quy hoạch, đề án nơng thơn mới các xã cịn chậm, một số xã chƣa tích cực và chủ động trong việc rà soát đánh giá hiện trạng, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng của địa phƣơng làm cơ sở cho điều chỉnh quy hoạch chi tiết.
Việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - quốc phòng an ninh hàng năm, trung hạn, dài hạn chƣa thể hiện việc lồng ghép các nguồn vốn và sắp xếp thứ tự ƣu tiên để tập trung nguồn lực hồn thành các tiêu chí theo
70
phƣơng châm dễ làm trƣớc khó làm sau theo đúng quy hoạch đã đƣợc Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt. Việc quản lý, duy tu và bảo dƣỡng các cơng trình hạ tầng cịn nhiều bất cập, chƣa có cơ chế tài chính để thực hiện.
Cơng tác cải cách hành chính tuy đã có những tiến bộ nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chƣa đồng bộ, quy trình xử lý một số lĩnh vực cịn phức tạp, thiếu tính cơng khai minh bạch các thủ tục hành chính.
Việc chỉ đạo phát triển sản xuất ở nhiều nơi còn lúng túng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nơng thơn chƣa có chuyển biến tích cực. Hầu hết Hợp tác xã hiện có chậm đổi mới, đa số hoạt động kém hiệu quả. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với mặt bằng chung thành phố; thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp hơn so với mặt bằng chung của thành phố. Việc đào tạo nghề cho nông dân, nhất là nông dân ở những nơi bị thu hồi chuyển mục đích sử dụng nhiều đất nơng nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu.
Mơi trƣờng nơng thơn tuy đã có những chuyển biến tích cực nhƣng tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng vẫn cịn diễn ra do hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của nông dân trên địa bàn chƣa thực hiện theo đúng quy định. Tỷ lệ ngƣời dân nơng thơn đƣợc sử dụng nƣớc sạch cịn thấp. Phần lớn các nghĩa trang nhân dân trên địa bàn huyện vẫn là nghĩa trang quy mô thôn, nhỏ lẻ, phân tán và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Nếp sống văn minh, các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao ở khu vực nông thôn vẫn chậm đƣợc cải thiện; chất lƣợng gia đình văn hóa, làng văn hóa ở nhiều nơi chƣa đảm bảo, có nơi chạy theo thành tích; một số tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu vẫn tồn tại. Nguồn lực xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn mới cịn hạn hép; thiết chế văn hóa, thể thao nơng thơn cịn thiếu và yếu.
2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế
71
Địa bàn huyện Mê Linh cthành phố Hà Nội rộng, số đơn vị hành chính cấp xã ở khu vực nơng thơn lớn (16 xã), với cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn và chƣa đồng bộ, đòi hỏi nguồn lực đầu tƣ rất lớn.
Sự phát triển của các địa phƣơng khơng đồng đều, trình độ dân trí, thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân các khu vực cịn chênh lệch.
Các cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nông thôn chƣa đủ mạnh, không hấp dẫn doanh nghiệp đầu tƣ, trong khi đó thủ tục hành chính tiếp nhận đầu tƣ của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nơng thơn cịn rƣờm rà, phức tạp.
Diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp nhanh, phân bố nhỏ lẻ, manh mún nên khó khăn cho việc cơ giới hóa, hiện đại hóa và xây dựng nền sản xuất nông nghiệp quy mô lớn. Hệ thống các cơng trình thủy lợi, đê điều xuống cấp và bị chia cắt do q trình đơ thị hóa, làm giảm năng lực phục vụ của một số hệ thống cơng trình đã có.
Cơ chế, chính sách trên một số lĩnh vực cịn lạc hậu, chƣa phù hợp với thực hiện và sự phát triển của các địa phƣơng.
Tác động của giá cả, các yếu tố thị trƣờng, thiên tại dịch bệnh ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, huy động nguồn lực cho đầu tƣ, phát triển của các địa phƣơng.
Nguyên nhân chủ quan:
Trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ quản lý ở cơ sở một số nơi chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Một bộ phận cán bộ trách nhiệm khơng cao; uy tín thấp, ảnh hƣởng đến cơng tác vận động nhân dân thực hiện xây dựng nông thôn mới.
Công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, phƣơng châm, cách làm trong xây dựng nông thôn mới tuy đã đƣợc cải
72
tiến nhƣng hiệu quả chƣa cao, hình thức chƣa phong phú, vẫn cịn một số tƣ tƣởng ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nƣớc, vì vậy nhiều nơi chƣa phát huy đƣợc nội lực của địa phƣơng mình.
Đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng hạ tầng kỹ thuật nơng thơn cịn rất hạn chế, dàn trải, chƣa đáp ứng và ngang tầm phát triển của Thủ đơ. Việc phân giao kinh phí ngân sách Thành phố, ngân sách huyện hỗ trợ thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đơi khi cịn chậm, chƣa kịp thời, khó khăn cho cơ sở trong việc giải ngân thanh quyết tốn kinh phí.
Cơng tác dự báo còn yếu, chƣa lƣờng hết đƣợc diễn phiến phức tạp của tình hình và những khó khăn, thách thức nên xây dựng một số nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp chƣa phù hợp. Năng lực vận dụng, cụ thể hóa, nhất là việc tổ chức thực hiện của cấp ủy, chính quyền, địa phƣơng, đơn vị trên một số mặt còn hạn chế. Chƣa tập trung đúng mức việc lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết một số vấn đề trọng tâm, lĩnh vực trọng điểm. Sự phối hợp nội bộ giữa các phòng, ban và giữa các phòng, ban với các xã trong một số lĩnh vực còn thiếu chặt chẽ, đồng bộ.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Sau gần 07 năm triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận. Chƣơng trình đƣợc triển khai với cách tiếp cận các vấn đề đa chiều và tổng hợp, đƣợc triển khai đồng loạt tại 100% số xã, trong đó chọn xã điểm để làm trƣớc và nhân rộng mơ hình (xã Liên Mạc đƣợc chọn làm điểm và hồn thành xã nơng thơn mới năm 2013); nội dung bao gồm nhiều lính vực: kinh tế - xã hội, y tế, an ninh, mơi trƣờng…
Đến thời điểm này, Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã đạtmục tiêu Huyện ủy, Hội đồng nhân
73
dân, Ủy ban nhân dân huyện đề ra (12/16 xã đƣợc công nhận xã nông thôn mới - đạt 75%); hạ tầng cơ sở đƣợc đầu tƣ; đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời nông dân đƣợc nâng cao; bộ mặt nơng thơn có khởi sắc. Ngồi những kết quả nổi bật, đo đếm đƣợc, cái lớn nhất của Chƣơng trình là đã từng bƣớc thay đổi nhận thức, quan niệm của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới.
Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, qua đánh giá việc triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thôn mới tại huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội cịn có một số vấn đề mà các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội, ngƣời dân cần phải tập trung vào cuộc để triển khai quyết liệt hơn nữa, có những giải pháp cụ thể để thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình một cách bền vững, đi vào thực chất, chiều sâu nhƣ: Việc huy động nguồn lực của nhân dân tham gia xây dựng nơng thơn mới cịn hạn chế (mới đạt 10%); Tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với các huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội (tỷ lệ thành phố là 3,65%, huyện Mê Linh là 4,24%); thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp hơn so với bình qn chung khu vực nơng thơn của thành phố (thành phố là 36 triệu đồng/ngƣời/năm; huyện Mê Linh 33,5 triệu đồng/ngƣời/năm); việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa chậm,