Xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 28)

1.3.1. Xây dng nông thôn mi

Xây dựng nông thơn mới là một chính sách về mơ hình phát triển cả về nông nghiệp, nông dân và nông thôn nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyết các mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính tốn, cân đối mang tính tổng thể.

Xây dựng nơng thơn mới đƣợc quy định bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển (đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trƣờng), đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt ( kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội), tiến bộhơn so với mơ hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên cả nƣớc.

Nhƣ vậy có thể thấy: Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng, phong trào lớn để cộng đồng dân cƣ ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện

22

(nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trƣờng và an ninh nông thôn đƣợc đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao. Xây dựng nơng thơn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân, của cả hệ thống chính trị.

1.3.2. Nguyên tc xây dng nông thôn mi

Nội dung xây dựng nông thôn mới đƣợc thực hiện theo Bộ tiêu chí Quốc gia đƣợc quy định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ;

Xây dựng nơng thơn mới theo phƣơng châm: Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính; Nhà nƣớc đóng vai trị định hƣớng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hƣớng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng ngƣời dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.

Đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia khác, chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác đang triển khai ở nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tƣ của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của các tầng lớp dân cƣ. Gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phƣơng.

Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, chính quyền đóng vai trị chỉđạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới, thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân chung sức xây dng nông thôn mới”.

23

1.3.3. Tiêu chí xây dng nơng thơn mi

Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới quy định rõ 5 nhóm nội dung và 19 tiêu chí, cụ thể:

5 nhóm ni dung: (1) nhóm quy hoạch; (2) nhóm hạ tầng kinh tế - xã hội; (3) nhóm kinh tế và tổ chức sản xuất; (4) nhóm văn hóa - xã hội - mơi trƣờng; (5) nhóm hệ thống chính trị.

19 tiêu chí:

Tiêu chí 1: Về quy hoạch và thực hiện quy hoạch; Tiêu chí 2: Về giao thơng;

Tiêu chí 3: Về thủy lợi; Tiêu chí 4: Về điện;

Tiêu chí 5: Về trƣờng học;

Tiêu chí 6: Về cơ sở vật chất văn hóa; Tiêu chí 7: Về chợ nơng thơn;

Tiêu chí 8: Về bƣu điện; Tiêu chí 9: Về nhà ở dân cƣ; Tiêu chí 10: Về thu nhập; Tiêu chí 11: Về tỷ lệ hộ nghèo;

Tiêu chí 12: Về tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xun; Tiêu chí 13: Về hình thức tổ chức sản xuất;

Tiêu chí 14: về giáo dục; Tiêu chí 15: Về ytế; Tiêu chí 16: Về văn hóa; Tiêu chí 17: Về mơi trƣờng;

Tiêu chí 18: Về hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh; Tiêu chí 19: Về an inh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững.

24

1.4. Đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới

1.4.1. Đánh giá Chương trình xây dựng nơng thơn mi

Đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới là hoạt động nhằm xem xét, nhận định về giá trị các kết quả đạt đƣợc khi ban hành và thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sửa đổi một số tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thôn mới; Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

Đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới ở đây có thể nghiên cứu tất cả các hệ quả do Chƣơng trình tạo ra, hay cịn gọi là “Tác động của Chƣơng trình”, bao gồm: Tác động tới tình hình thực tiễn hoặc nhóm mục tiêu; tác động tới cục diện chung hoặc nhóm khác với nhóm mục tiêu; tác động trƣớc mắt hay tƣơng lai; chi phí trực tiếp dƣới dạng những nguồn lực dành cho Chƣơng trình; chi phí gián tiếp, bao gồm những tổn thất về cơ hội và những chi phí khác.

Ở đây cần lƣu ý rằng tất cả các chi phí và lợi ích trong quá khứ và tƣơng lai đều cần đƣợc đo lƣờng và xem xét trong đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới. Mục đích, u cầu đặt ra trong đánh giá Chƣơng trình nhƣ sau:

Th nht, đánh tác động của Chƣơng trình đối với nhóm mục tiêu và phi mục tiêu, đánh giá những tác động của tƣơng lai cũng nhƣ các tác động trƣớc mắt, chi phí trực tiếp, gián tiếp.

Th hai, đánh giá Chƣơng trình theo phƣơng pháp so sánh trƣớc và sau, dự kiến khuynh hƣớng so sánh với kết quả thực hiện.

25

Thứ ba, có nhiều yếu tố chính trị và hành chính ảnh hƣởng trực tiếp làm hạn chế kết quảđánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới.

1.4.2. Ch thđánh giá Chương trình xây dựng nông thôn mi

Thực tiễn cho thấy, Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới là một Chƣơng trình lớn, có sức lan tỏa và ảnh hƣởng sâu rộng. Chƣơng trình đƣa ra các mục tiêu rõ ràng: 5 nhóm tiêu chí cơ bản với 19 tiêu chí cụ thể. Ngày 4/10/2013, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tƣ số 41/2013- BNNPTNT về hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới, trong đó quy định cụ thể cách đánh giá từng tiêu chí để đạt xã nơng thơn mới. Đây là căn cứ quan trọng để các địa phƣơng áp dụng triển khai và đánh giá kết quả thực hiện.

Sau gần 7 năm thực hiện Chƣơng trình, việc đánh giá là hết sức cần thiết. Qua đánh giá sẽ cho chúng ta biết đƣợc Chƣơng trình có đạt đƣợc hiệu quả mong muốn hay khơng, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm trong phân bổ nguồn lực, bổ sung những điều cịn chƣa biết về những hoạt động nào có hiệu quả, hoạt động nào chƣa hiệu quả, đồng thời biết đƣợc về phúc lợi có liên quan thế nào đến các nội dung của Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới. Chủ thể đánh giá Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới bao gồm:

Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền:

Chính phủ là chủ thể hoạch định, thực thi và đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới. Chính phủ chủ động tổ chức xây dựng hệ thống phân tích đánh giá Chƣơng trình này và giao cho các cơ quan Nhà nƣớc chịu trách nhiệm triển khai. Đồng thời Nhà nƣớc ban hành các thể chế tạo khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động phân tích đánh giá chính sách.

Đối với Trung ƣơng: Chủ trì đánh giá là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao chủ trì Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới); các cơ quan phối hợp đánh giá nhƣ: Bộ

26

Kế hoạch và Đầu tƣ; Bộ Tài chính; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục và Đào tạo; BộVăn hóa - Thể thao và Du lịch...

Đối với các tỉnh, thành: UBND các tỉnh, thành là chủ thể đánh giá việc triển khai thực hiện tại địa phƣơng;

Đối với các huyện, thị xã: UBND các huyện, thị xã là chủ thể đánh giá việc triển khai thực hiện tại địa phƣơng;

Đối với các xã: UBND các xã là chủ thể đánh giá việc triển khai thực hiện tại địa phƣơng;

T chc, cá nhân ngoài Nhà nước:

Chƣơng trình xây dựng nơng thôn mới tác động đến đối tƣợng đông (80% dân số làm nông nghiêp), sốlƣợng các xã lớn, hiệu quả mỗi địa phƣơng khác nhau...Vì vậy, bên cạnh chủ thể phân tích đánh giá Chƣơng trình là Nhà nƣớc, thì các cá nhân, tổ chức khác có thể trở thành những chủ thể phân tích, đánh giá Chƣơng trình chun nghiệp và khơng chuyên, cụ thể:

Các nhà khoa học: Với tƣ cách cá nhân chuyên nghiên cứu về chính sách, các nhà khoa học có thể tiến hành đánh giá các tác động của chính sách trên cơ sở vận dụng những kiến thức và kinh nghiệm của họ. Kết quả nghiên cứu của họ chỉ ra những sáng kiến chính sách cá nhân, nhƣng nếu gây đƣợc sự chú ý của đông đảo các tầng lớp trong xã hội, nó sẽ có cơ hội trở thành chính sách của Nhà nƣớc hay của các tổ chức trong xã hội.

Tổ chức xã hội: Các tổ chức xã hội là đối tƣợng của Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, vì thế họ chịu sự tác động bởi Chƣơng trình này. Họ phải tiến hành đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới để hiểu đƣợc Chƣơng trình có ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực gì đến thành viên của họ, và đƣa ra những điều chỉnh hoạt động, hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền giải quyết những vấn đề của tổ chức.

27

Các tổ chức nghiệp đoàn (đƣợc hiểu là tổ chức của những thành viên đang hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho xã hội trong các lĩnh vực có cùng tính chất nghề nghiệp): Tổ chức nghiệp đoàn đƣợc thành lập là nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức thành viên trƣớc những thay đổi của xã hội và trƣớc những tác động của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.

Các cá nhân với tƣ cách là công dân của xã hội: Là đối tƣợng điều chỉnh thƣờng xuyên của Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới. Ngƣời dân vừa là chủ thể tham gia xây dựng nông thôn mới, vừa là ngƣời thụhƣởng, do vậy đánh giá của ngƣời dân là hết sức cần thiết. Tuy nhiên hoạt động phân tích, đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới của các cá nhân trong xã hội mang tính bột phát, nhất thời, khơng thƣờng xun. Thƣờng thì họ phản ánh những thắc mắc lên cấp chính quyền để đƣợc giải quyết một vấn đề cụ thể.

1.4.3. Đối tượng đánh giá Chương trình xây dựng nơng thơn mi

Đối tƣợng đánh giá Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới gồm 2 nhóm: Nhóm mục tiêu và nhóm phi mục tiêu, cụ thể:

Nhóm mc tiêu: Nhóm mục tiêu là một tập hợp giá trị mong muốn mà Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới hƣớng tới nhƣ: Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tựđƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao; theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Tác động mong muốn của Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới đối với nhóm mục tiêu này là ngày càng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho

28

nhân dân. Thông qua Chƣơng trình sẽ điều hịa lợi ích, thành quả cơng cuộc đổi mới cho ngƣời dân khu vực nông thôn.

Nhóm phi mc tiêu: Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới khơng chỉ tác động tới nhóm mục tiêu đối với cƣ dân nơng thơn mà cịn có những tác động khác nhau đối với các bộ phận khác của cơng chúng nhƣ: nhóm cơng nghiệp; dịch vụ; du lịch…Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, ngƣời nông dân đƣợc đào tạo nghề đểtăng thu nhập, sau khi đào tạo có thể trở thành những ngƣời cơng nhân phục vụtrong các nhà máy, cơ sở sản xuất; có thể trở thành những ơng chủ trên chính mảnh đất của gia đình; nơng thơn mới làm cho đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng lên, qua đó kéo theo các hoạt động dịch vụ phát triển... Nhƣ vậy có thể thấy sức lan tỏa và tác động của Chƣơng trình xây dựng xơng thơn mới đến hầu hết các đối tƣợng trong xã hội.

1.4.4. Phương pháp đánh giá Chương trình xây dựng nơng thơn mi

Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới địi hỏi phải có sự đánh giá những tác động của nó, qua đó giúp ngƣời hoạch định chính sách biết đƣợc Chƣơng trình có đạt đƣợc hiệu quả mong muốn hay khơng. Ở đây có thể sử dụng một số phƣơng pháp phân tích, đánh giá sau:

Phƣơng pháp định tính: Dựa vào ý kiến đánh giá của cơ quan quản lý Nhà nƣớc địa phƣơng, chuyên gia và ngƣời hƣởng lợi trực tiếp Chƣơng trình. Cách này cho biết Chƣơng trình có đƣợc áp dụng khơng, có khó khăn gì trong thực hiện, tác động đến tác nhân nào, xu hƣớng tác động ra sao…

Phƣơng pháp so sánh trƣớc và sau: Là so sánh các kết quả Chƣơng trình ở đối tƣợng tham gia trƣớc và sau. Ta có thể so sánh các kết quả hồi cứu ở ngƣời thụ hƣởng và các dữ liệu về kết quả trƣớc khi có can thiệp, hoặc bằng dữ liệu khảo sát so sánh đƣợc trƣớc khi thực hiện Chƣơng trình, hoặc bằng dữ liệu hồi cứu, nếu khơng có thiết kế đánh giá phù hợp.

29

Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Phân tích các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chính sách xây dựng nơng thơn mới nhằm xác định các vấn đề cịn thiếu, các điểm bất cập.

Phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả: Mơ tả việc áp dụng Chƣơng trình trong thực tế, các khó khăn, nhu cầu, giúp cho hiểu rõ logic của quá trình triển khai trên thực tế. Phân tích cũng cho phép xác định các nguyên nhân của các tác động tiêu cực, tích cực của Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới lên các đối tƣợng hƣởng lợi.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới nơng thôn mới

Chủ thể đánh giá:

Chủ thể đánh giá có vai trị quan trọng trong kết quả của việc đánh giá Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Chủ thể ở đây có thể trong chính quyền, các bộ phận trực tiếp nhƣ các Bộ hay Ủy ban, nhóm lợi ích, các Ủy ban và tiểu ban của Quốc hội, giới chuyên gia, hay chủ thể ngồi chính quyền nhƣ cử tri, nhân dân và truyền thông…

Thể chế đánh giá:

Thể chế hành chính Nhà nƣớc là các quy định chung do Nhà nƣớc xác lập trong Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp quy, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nƣớc để thực hiện quản lý xã hội. Nhƣ vậy, căn cứ vào thể chế hành chính đƣợc ban hành phục vụ cho việc triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, chúng ta có thể áp dụng để triển khai việc đánh giá Chƣơng trình cho đúng, trúng, hiệu quả cao. Bởi nếu khơng có các văn bản pháp luật, các chính sách, cơ chế… đƣợc ban hành để triển khai Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới thì chúng ta khơng có tiêu chí để đánh giá.

30

Phân tích đánh giá Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới là phân tích trong q trình Chƣơng trình đang đƣợc thực thi để đánh giá việc thực thi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 28)