- Ph©n tÝch th¬ §íng luỊt
BẠN ĐẾN CHƠI NHAÌ A Mục tiêu: Giúp HS:
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu tình cảm chân thành đậm đà, dân dã mà sâu sắc cảm động của Nguyễn Khuyến.
- Bức tranh quê đậm đà hương sắc Việt Nam, thấy được nụ cười hóm hĩnh, thân mật nhưng ý tứ sâu xa.
-Tiếp tục tìm hiểu về thể thơ TNBCĐL, đọc diễn cảm.
B. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề.C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án. C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn đinh: (1’) Lớp:
II.Bài cũ: (4’)
? Đọc thuộc lòng bài thơ:Qua đèo ngang
? Qua đèo ngang là bài thơ tả cảnh thiên nhiên?tả tình cảm nhớ nhà thương nước? hay tả cảnh ngụ tình?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2’)
- Tình bạn là một trong số những đề tài có truyền thống lâu đời của lịch sử văn học việt nam. Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và củng là thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ nôm đường luật nói chung.
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tg Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức
5’ a) Hoạt động 1: Giới thiệu về
tác giả, tác phẩm.
? Hảy nêu một vài nét về tác giả, tác phẩm.
HS trả lời GV bổ sung.
I. Tác giả, tác phẩm.
- Nguyễn Khuyến(1835 - 1909) (Tam Nguyên Yên Đổ)
- Là một nhà thơ lớn của dân tộc - Đây là một bài thơ hay được truyền
5’
15’
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích. GV Hướng dẫn HS đọc.
Với dọng nhẹ nhàng, vui tươi, dí dỏm.
GV đọc 3 HS đọc lại.
? Bài thơ này có đặc điểm gì nỗi bật?
? Kết cấu có khác với bài thơ Qua đèo ngang( dựa vào nội dung bài thơ)
Phân tích bài thơ theo cấu trúc 1- 6 -1.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài thơ.
HS: đọc câu 1.
? Mở đầu bài thơ có gì độc đáo.
? Mệnh đề” Đã bấy lâu nay” ẩn chứa tình cảm nào của tác giả.
Một niềm mong đợi bạn đến từ rất lâu rôi.
? Cách xưng hô”bác” thể hiện thái độ nào của tác giả yêu quý, tôn trọng, thân mật và hết sức gần gủi với bạn.
? Tâm trạng của nhà thơ khi bạn đến chới? GV: Và nhà thơ đã đón tiếp bạn ra sao? Để đón bạn nhà thơ đã đưa một tình tụng rộng rãi. II. Đọc- tìm hiểu chú thích. - Theo thể TNBCĐL.
- Gieo vần những cuối câu 1,2,3,6,8 - Đối ở câu: 3 - 4. 5 - 6.
- Kết cấu 1- 6 - 1. 1 câu đề - 1 câu kết.
1) Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà.
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Câu thơ như một lời mời chào hết sức tự nhiên
Nhà thơ đón bạn một cách hồ hởi vui mừng và rất thoả lòng.
2) Cảm xúc về gia cảnh. Trẻ - đi vắng.
huống rất khó tin.
? Đó là tình huống nào? HS đọc 6 câu 2 7.
GV: Mọi sản vật trong gia đình để tiếp đãi khách đều có nhưng vì những lí do “rất hợp lí” nên mọi cái đều xem như không có.
? Cách nói lấp lững đó tạo ra 2 cách hiểu.
1. Sự thật về gia đình 2. Nói cho vui.
? Qua đó ta thấy chủ nhân là người ntn?
HS thảo luận nhóm đại diện trình bày
? Từ câu 2 câu 7 nhà thơ sử dụng nghệ thuật nào? Ngôn từ ntn?
? Câu thơ cho thấy điều gì về gia cảnh của tác giả? miếng Trầu là đầu câu chuyện cũng không có để tiếp bạn.
? Noi như thế có phải nha thơ than nghèo không? Không.
? Nói như vậy nhằm mục đích gì? để dùa cho vui.
? Tại sao nhà thơ dám đùa bạn như thế?
? Qua đó chứng tỏ điều gì về tình bạn của họ?
? Tình bạn dược xây dựng trên cơ sở
Cải - chưa ra cây. Cá - ao sâu
Gà - vườn rộng Bầu - vừa rụng rốn Mướp - dương hoa.
=> Mọi sản vật của gia đình đều có nhưng lại không có
Phép đối, ngôn từ mọc mạc Đầu trò tiếp khách, trầu không có
=> Nhà thơ là nngười trọng tình nghĩa là tin tưởng vào sự cao cả của tình bạn.
5’
4’
nào trọng tình cảm hơn là vật chất.
HS đọc lại câu thơ cuối.
? Theo em chi tiết nào đáng chú ý trong câu cuối?
? Ta với ta chỉ quan hệ gì?
? So sánh với”ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang”?
? Khi bạn đến chơi nhà tiếp bạn với thái độ ntn?
GV: Tình bạn cao cả và quý giá hơn mọi thứ vật chất có ở trên đời.
d) Hoạt đông 4: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Em có nhận xét gì về giọng điều bài thơ? ? Ngôn ngữ? ? Kết cấu? HS: Đọc ghi nhớ SGK - 105. e) Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập. 3) Cảm nghĩ về tình bạn. Bác đến chơi đây ta với ta.
Quan hệ hoà hợp,đồng điệu giữa 2 tâm hồn gắn bó với nhau.
Vui mừng phấn chấn vàg rất tự hào.
IV. Ý nghĩa văn bản. - Hóm hỉnh, vui tươi. - Mộc mạc, giản dị. - 1 - 6 - 1
* Ghi nhớ: SGK - 105 V. Luyện tập:
BT: Vì sao nói đây là bài thơ hay nhất về tình bạn.
HS thảo luận Trả lời. * Đọc thêm SGK: IV. Củng cố: (2’)
- HS đọc lại bài thơ.
- Nêu nội dung chính của bài thơ? Ngôn ngữ. - Nghệ thuật sử dụng?
V. Dặn dò: (2’)
- So sánh ngôn ngữ bài” Bạn đến chơ nhà” và đoạn trích “ Sau phút chia ly” có gì khác nhau.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài: “ Xa ngắm thác núi lư” theo câu hỏi SGK. *Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 31 - 32
BAÌI VIẾT SỐ 2 VĂN BIỂU CẢM
( Viết tại lớp) A. Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố lại kiến thức đã học về văn biểu cảm. - Cách thức làm một bài văn biểu cảm
- Thể hiện cảm xúc của mình đối với cảnh vật xung quanh. B. Phương pháp: Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu ra đề phù hợp.
HS: Ôn tập văn biểu cảm. D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: Lớp:
II. Bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1) Đề ra: (1’): Cảm nghĩ về loai cây em yêu. Yêu cầu: Không viết lại cây sấu ở SGK. 2) Yêu cầu và biểu điểm.
- Xác định các yếu tố miêu tả, viết đúng trọng tâm, trình bày ro ràng mạch lạc, viết có cảm xúc ( 8 - 10 điểm).
Tả cái gì để tỏ thái đọ, tình cảm đối với cây đó. - Tuân thủ các bước:
a) Tìm hiểu đề. b) Tìm ý. c) Lập dàn ý.
d) Viết thành văn, chú ý liên kết mạch lạc. e) Kiểm tra, sửa lại.
- Viết đúng trọng tâm, trôi chảy mạch lạc (6-8đ).
- Viết đúng trọng tâm, câu văn chưa trôi chảy cảm xúc còn nghèo nàn (5-6đ)
- Chưa có cảm xúc sa vào miêu tả ( 3-5đ) - Còn lại (1-3đ).
bài.
V. Dặn dò: (1’) Ôn lại thật chắc về văn biểu cảm. Chuẩn bị bài 9.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 33