C.ChuỈn bÞ:
GV: Nghiên cứu bài, sưu tầm một số câu, bài ca dao , thơ trữ tình. HS: Học bài, xem trước bài học ở nhà.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định 7:
II. Bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị bài HS. III. Bài mới.
HĐ1:Khởi động
: Trong cuộc sống hàng ngày có khi nào các em xúc động trước một cảnh đẹp của thiên nhiên.
Hay một cử chỉ đẹp của bạn bè và những người xung quanh? ? Vậy khi nào ta có nhu cầu biểu cảm.
Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận thì người ta có nhu cầu biểu cảm.
HĐ 2:Hình thành kiến thức.
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức.
Giải thích nghĩa các yếu tố: Nhu cầu biểu cảm.
Mong muốn bày tỏ những rung động của mình.
? Có phải 2 câu ca dao đó kể chuyện con cuốc không.
? Hình ảnh có cuốc gợi cho ta những hình ảnh nào?
? Biện pháp ngệ thuật nào được sử dụng trong bài ca dao.
? Tác dụng của biện pháp ấy?
? Cảm xúc của chủ thể trữ tình được hình thành trên cơ sở nào?
? Hai bài ca dao trên, người ta thổ lộ T/c để làm gì?
cảm.
1. Nhu cầu biểu cảm. Bài 1.
Liên tưởng đến một tiéng kêu nao lòng vô vọng.
Ngữ điệu câu cảm thán “ Thương thay” trực tiếp bày tỏ nổi lòng.
Bài 2: - Biện pháp so sánh.
- Gắn việc gợi cảm với biểu cảm.
- Được hình thành trên cơ sở của biện pháp so sánh để bày tỏ nỗi lòng mình. 2) Đặc điểm chung của văn biểu cảm.
Đoạn 1: Biểu đạt nỗi nhớ bạn nỗi nhớ đó gắn liền với kĩ niệm.
Đoạn 2: Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
=> Hai đoạn văn trên thông qua tự sự miêu tả để bày tỏ cảm xúc. Sử dụng miêu tả và tự sự để bày tỏ lòng mình.
? Cũng là cách biểu cảm nhưng cách biểu cảm ở 2 đoạn có gì khác nhau.? Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp
Phương thức biểu đạt. Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp
=> Văn biểu cảm thường chú ý đến tình cảm, vô tư, trong sáng, giàu tính nhân văn.
? Thế nào là văn biểu cảm?
? Văn biểu cảm thường thể hiện qua những thể loại nào?
Ghi nhớ:
- Biểu đạt tình cảm, cảm xúc và khêu gợi lòng đồng cảm.
? Tình cảm trong văn bản thường có tính chất gì.
.
HĐ 3 : luyện tập: HS đọc 2 đoạn văn SGK.
? Đoạn văn nào là văn biểu cảm? Vì sao?
? Nêu nội dung biểu cảm của bài: “Sông núi nướcNam, Phò giá về kinh.”.
- Đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Có thể biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp. II. Luyện tập: Bài tập 1: Đoạn 2. Vì đoạn 2 có lòng cảm xúc tình cảm của người viết.
Ca ngợi vẻ đẹp của một loài hoa. Bài tập 2:
Nội dung biểu cảm trong bài Sông núi nước Nam, phò giá về kinh.
- Là niềm tự hào về đất nước. - Thái độ kiên quyết với kẻ thù.
- Mong muốn một nền thái bình bền vững.
E.Củng cố, dặn dò.
- Học bài, nắm nội dung bài học.
- Làm bài tập 3,4 SGK - 74.
- Xem bài: Bài ca Côn Sơn, buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21
Bài 6