QUA ĐÈO NGANG A Mục tiêu: Giúp HS:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 88 - 94)

- Ph©n tÝch th¬ §íng luỊt

QUA ĐÈO NGANG A Mục tiêu: Giúp HS:

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Cảm nhận được cảnh tượng hoang vắng của Đèo Ngang, tâm trạng nhớ nước, thương nhà của bà Huyện Thanh Quan.

- Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật và cách phân tích một bài thơ TNBCĐL.

- Củng cố thêm kiến thức về văn bản biểu cảm và ôn lại tự sự.

B. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo, C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo,

nắm chắc thể thơ TNBCĐL.

HS: Học Bài cũ, soạn bài ở nhà chu đáo.

D. Tiến trình lên lớp:

I) Ổn định:(1’) Lớp:

II) Bài cũ: (4’):

Đọc thuộc lòng đoạn trích:” Sau phút chia li”? cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ đó?

III) Bài mới:

1. Giới thiệu bài: HS xem tranh ở SGK.

Trên con đờng suốt từ Bắc vào Nam, nếu đi bằng tàu hoả chúng ta sẽ đi ngang qua đèo vừa chui vào hầm núi. Nếu đi bằng ô tô chúng ta sẽ cảm nhận được cái thú vượt đỉnh đèo rồi đỗ dóc sang phía Quảng Bình bởi sự ngăn cách - Đèo Ngang, còn nếu nhìn từ cữa sổ máy bay, thì Đèo Ngang như một sợi chỉ xanh mờ cắt ngang bờ biển xanh nhạt.

Thế trong con mắt người xưa, trong cảm nhận của một tâm hồn bà quan phong lưu quý phái lần đầu xã nhà xa quê vào kinh đô làm việc Đèo Ngang được tái hiện như thế nào?

2. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

4’ 4’ 16’ a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả tác phẩm. HS đọc chú thích SGK. GV bổ sung ý chính

? Đặc điểm của thể thơ này. Bài thơ gồm 8 câu.

1 câu 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối câu: 1,2,4,5,6.

Phép đối câu 3,4 câu 5,6 Tuân theo luật bằng trắc.

b)Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. GV: Hướng dẫ HS đọc. Đọc chậm, buồn ngắt nhịp 2/2/3. Đọc với dọng khắc khoải chậm,nhỏ vào cuối bài thì thầm như nói với chính mình.GV đọc HS đọc

Nhận xét cách đọc của hS

Giải nghĩa: Đèo Ngang, tiều, con quốc quốc, cái gia gia.

c) Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản:

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo cấu trúc TNBC. gọi hS đọc hai câu đầu.

? Tgiả tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm nào trong ngày?

? Thời điểm đó có gì thuận lợi

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1) Tác giả:

Tên thật là Nguyễn Thị Minh.

Là nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa.

2) Tác phẩm:

Thể thơ: TNBC Đường luật Đề, thực, luận, kết.

II. Đọc văn bản tìm hiểu chú thích.

1) Đọc.

Tìm hiểu thể thơ ngắt nhịp 2/2/3. 2/2/1/1/1. 4/3. Vần: tà, hoa, nhà, gia, ta. 2) Chú tích.

1) Phần đề.

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. - Thời gian: bóng xế tà.

trong việc bộc lộ tâm trạng con người?

? Đèo Ngang hiện lên như thế nào qua cảm nhân của Tgiả.

Sự lặp lại của từ:”Chem” gợi tả một cảnh tượng thiên nhiên ntn? GV: Trong đôi mắt của người phụ nữ lần đầu xa nhà cảnh Đèo Ngang hiện lên thật rậm rạp hoang sơ vắng lặng trong cuối chiều muộn.

Gọi HS đọc hai câu thực.

? Cảnh vật của Đèo Ngang được Tgiả bổ sung thêm chi tiết nào? ? Tgiả đứng ở vị trí nào để quan sát?

Đứng ở đỉnh đèo nhìn xa xa. ? Vị trí ấy có gì thuận lợi nhìn bao quát được cảnh Đèo Ngang.

? Em có nhận xét gì về 2 câu thơ trên? Nghệ thuật.

? Dùng 2 từ láy đó có sức gợi cảm ntn?

? Điều đó cho thấy trạng thái tâm hồn nào của nhà thơ?

Cỏ cây chen đá Lá chen hoa.

=> Một một cảnh hoang sơ vắng lặng.

2) Phần thực.

Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Thêm người: Tiều vài chú Thêm nhà: Cợ mấy nhà

- Đối: DT - DT ST - ST ĐT - ĐT

- Đảo ngữ: VN đứng trước CN. - Dùng từ láy: Lom khom Lác đác.

Gợi hình dáng nhỏ nhoi của người tiều phu và sự ít ỏi thưa thớt trước cảnh thiên nhiên hoang sơ vắng lặng.

=> Một nỗi buồn mang mác của lòng người trước cảnh tượng hoang sơ xa lạ.

HS đọc 2 câu thơ tiếp theo.

? Ở đây tác giả đã dùng nghệ thuật gì?

GV: Tác giả mượn tiếng chim để bày tỏ nỗi lòng cuả mình. Những âm thanh buồn buồn khắc khoải ,triền miên không dứt làm nặng lòng tâm hồn người nghệ sỹ đang hoài cổ nhớ thương một triều dại đã qua.

?Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên ntn trong mắt tác giả ?trời, non, nước.

? Đó là một khoảng không gian ntn? Mênh mông, xa lạ, tỉnh vắng.

? Giữa không gian ấy con người thường có cảm giác gì?

3) Pần luận.

Nhơ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Đối ý:

- Đối thanh: TT BB TT BB TT BB

Làm nỗi rõ 2 trạng trái cảm xúc nhớ nước, thương nhà.

Tạo nhạc điệu cho lời thơ.

quốc cuốc gia gia

=> Mượn tiếng chim để biểu lộ tâm trạng của mình. Đó là nỗi nhớ nước thương nhà bồn chồn.

4/ Phần kết

Dừng chân đứng lại trời non nươc Một mảnh tình riêng ta với ta

4’

5’

Cô đơn, lẻ loi, nhỏ bé.

? Câu thơ nào thể hiện điều đó? ? Em hiểu thế nào về tình riêng ta với ta ?Tình riêng ấy là tình gì? (HS thảo luận)

d) Hoạt động 4:Hướng dẫn h/s tìm hiểu ý nghĩa văn bản.

? Bài thơ được làm bởi phương thức biểu đạt nào?

? Phương thức nào chủ đạo? ? Sử dụng nghệ thuật nào?

? Xác định giá trị nội dung nổi bật của bài thơ?

? Qua đó em hiểu gì về bà Huyện Thanh Quan.

HS đọc ghi nhớ sgk -104.

e)Hoạt động 5:Hướng dẫn h/s luyện tập.

? Hàm nghĩa cụm từ ta với ta . h/s thảo luận.

GV: Giới thiệu 2 bài thơ viết về Đèo Ngang của Phạm Tiến Duật.Va của Lê Đức Thọ.

Một mảnh tình riêng ta với ta.

=> Một tâm sự sâu kính, tình thương nhà, nhớ nước da diết, âm thầm, lặng lẻ. IV. Ý nghĩa văn bản.

Miêu tả + biểu cảm. Biểu cảm

Đối, ẩn dụ, láy...

Tạo bức tranh cảnh Đèo Ngang.

Bộc lộ tâm trạng của Tgiả. * Ghi nhớ

SGK trang 104.

V. Luyện tập.

1. Cụm từ ta với ta là cụm từ bộc lộ cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.

Ai đã từng đi qua Đèo Ngang mà không biết con đường chạy dọc?

(Vầng trăng quầng lửa) Quân vượt Đèo Ngang quyết diệt tà... ( Thơ một chặng đường)

IV. Củng cố(3’): ? Đặc điểm của thể thơ TNBCĐL ? Cách phân tích một bài thơ TNBC ? Nghệ thuật và nội dung bài thơ. ? Bối cảnh sáng tác.

V. Dặn dò: (2’):

- Nắm được những nét cơ bản về tác giả. - Nắm chắc thể thơ TNBC về số câu, chữ, đối. - Học thuộc lòng bài thơ.

- Soạn bài: “ Bạn đến chơi nhà” theo câu hỏi SGK. * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w