Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giảng.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 70 - 72)

- Ph©n tÝch th¬ §íng luỊt

B. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giảng.

C: Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu, soạn bài. HS: Xem trước bài:”Tấm gương” SGK.

D. Tiến trình lên lớp:

I) Ổn định: (1’) Lớp:

II) Bài cũ:( 4’) ? Thế nào là văn biểu cảm? Ví dụ minh hoạ. III) Bài mới.

1) Giới thiệu bài:(2’) Văn biểu cảm nó có đặc điểm gì? Nó giống và khác văn tự sự và miêu tả ở chổ nào?

2) Các hoạt động dạy học chủ yếu: a) Hoạt động 1(14’)

Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài:” Tấm gương”

Tg Hoạt động Thầy-Trò Nội dung kiến thức

HS đọc bài SGK, trả lời câu hỏi

I) Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.

12’

SGK.

? Bài văn”Tấm gương” biểu đạt nội dung gì?

? Để biểu đạt T/c đó tác giả bài văn đã làm thế nào?

? Vì sao tác giả lại chọn tấm gương?

? Thể hiện qua những chi tiết nào ở trong bài?

? Nói với gương tác giả gián tiếp ca ngợi ai?

? Bố cục bài văn có mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?

? Mở bài và kết bài có liên quan gì với nhau?

? Thân bài nêu lên những ý gì? ? Hai vấn đề có liên quan đến chủ đề bài văn không?

? Tình cảm của tác giả có rõ ràng chân thực?

? điều đó có ý nghĩa ntn đối với giá trị bài văn?

b) Hoạt động2: Tìm hiểu đoạn văn của Nguyên Hồng.

Gọi HS đọc đoạn văn SGK. ? Đoạn văn biểu hiện T/c gì? ? Tình cảm đó bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?

? Do đâu mà em khẳng định

a) Tấm gương.

- Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.

- Tác giả mượn tấm gương để làm vật cho mình để biểu lộ tình cảm.

- Vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.

- “Dù gương có tan xương nát thịt...sinh ra nó”.

- Ca ngợi người trung thực. - Bố cục: 3phần.

+ Mở bài: “Từ đầu.. sinh ra nó” + Thân bai “Nếu ai... đau buồn”. + Kết bài: Còn lại

- Mở bài nêu vấn đề và kết bài khẳng định lại phẩm chất đáng quý của chiếc gương.

- Nói về đức tính của chiếc gương. Có sử dụng 2 vấn đề

Mạc Đĩnh Chi Trương Chi

=> Làm nổi bật nội dung ca ngợi sự trung thực của chiếc gương.

- Chân thực, rõ ràng.

=> Có sức khêu gợi làm nổi bật điều tác giả muốn nói.

b) Những ngày ấu thơ.

- tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm.

8’ được điều đó? ? Thế còn bài “Tấm gương” thì tình cảm bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? GV: Từ 2 vấn đề trên ta rút ra ghi nhớ SGK- 86

? Để bài văn biểu cảm có tính nhất quán về nội dung ta cần lưu ý điều gì? ? Để biểu đạt tình cảm người viết cần phải làm gì? ? Cách thức thổ lộ t/c ? Bố cục? tình cảm trong văn biểu cảm? c) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.

Gọi HSđọc bài văn “Hoa học trò” SGK. Thứ tự trả lời các câu hỏi SGK.

- Dấu hiệu: Tiếng kêu. Lời than.

Câu hỏi biểu cảm.

Bài”Tấm gương” Tình cảm của tác giả bộc lộ gián tiếp.

2) Ghi nhớ SGK-86

Tâp trung biểu đạt một t/c chủ yếu.

Chọn mọt hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ hoặc thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc. - 3 phần.

- Tình cảm trong văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực.

II) Luyện tập.

Bài văn:”Hoa học trò”.

Ngày so¹n: Ngày d¹y:

Tiết 24

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w