TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu: Giúp HS:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 67 - 70)

- Ph©n tÝch th¬ §íng luỊt

TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu: Giúp HS:

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán việt

- Có ý thức sử dụng từ hán việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với toàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.

-Có thái độ đúng đắn trước từ mình sử dụng.

B. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại , nêu vấn đề, thảo luận.C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án. C. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

HS: Chuẩn bị bài, tìm một số từ Hán Việt có từ thuần việt tương đương.

D. Tiến trình lên lớp.

I). Ổn định: Lớp:

II). Bài cũ:

? Từ ghép HV có mấy loại? tìm 3 từ ghép Hán việt có yếu tố chính đứng trước và 3 từ ghép HV có yếu tố phụ đứng trước.

( Thiên địa, ái quốc, thủ môn, tân binh, quốc kỳ, hải đăng) III). Bài mới:

1/. Giới thiệu bài:

các từ thuần việt - Hán Việt.

? Hảy tìm một số cặp từ như vậy. HS thảo luận.

Ví dụ: Phụ nữ - đàn bà Chết - từ trần

Nhi đồng - trẻ em Phụ tử

? Vì sao đã có từ thuần việt mà chúng ta vẩn sử dụng từ Hán Việt. ? Việc sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?

=> Bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ về điều đó. 2/. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

a/. Hoạt động 1:(12’) Vì sao phải sử dụng từ Hán Việt.

T g

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Gọi HS đọc vd SGK - 81,82.

? Thay từ thuần việt vào các từ Hán Việt.

? Vì sao không dùng từ thuần việt?

? Cụ thể:

Gọi HS đọc đoạn văn (b) SGK. ? Những từ đó tạo sắc thái gì? ? Như vậy người ta sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì? I. Sử dụng từ Hán Việt. 1) Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm. VD: a) Phụ nữ - đàn bà Từ trần - chết Mai táng - chôn Tử thi - xác chết

=> Vì không toạ được sắc thái cho câu văn, nhân vật được nói đến.

- Phụ nữ Trang trọng - Từ trần Tôn kính. - Mai táng - tử thi Tao nhã. b/. Kinh đô. yết kiếm. Trẫm Bệ hạ, thần => Tạo sắc thái cổ. * Ghi nhớ: Dùng từ Hán Việt để:

8’

10’

HS đọc lại ghi nhớ SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Hoạt động 2:Vì sao phải tránh lạm dụng từ Hán Việt.

Gọi HS đọc VD SGK- 82

? Trong trường hợp này nên sử dụng từ Hán Việt không? Vì sao?

HS lấy thêm VD minh hoạ để làm rõ thêm.

? Có phải lúc nào chúng ta cũng nên dùng từ Hán Việt không? Vì sao?

Để tránh lạm dụng từ HV. Gọi HS đọc lại ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập:

HS lên bảng làm: GV: bổ sung nhận xét.

HS lên bảng làm bài.

Tạo sắc thái trang trọng, tôn kính. Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm

giác thô tục, ghê sợ. Tạo sắc thái cổ kính.

2/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt

* VD: Đề nghị Nhi đồng

Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

* Ghi nhớ:

Không nên lạm dụng từ HV,làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

II/. Luyện tập:

BT1: Chon từ điền vào chổ trống: (1) Mẹ...Thân mẫu.

(2) Phu nhân, vợ.

(3) Lâm chung, sắp chết. (4) Dạy bảo, giáo huấn.

BT2: Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn.

Cố thủ, giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, thiếu nữ, tuyệt trần.

GV: Cho HS thảo luận nhóm (3nhóm).

Nhóm 1: Tìm những từ HV tạo sắc thái tao nhã tránh cảm giác thô tục. Nhóm 2: Trang trọng, Tôn kính: (Từ trần, Mai táng, Phụ nữ ).

Nhóm 4: Nhận xét bài làm của 3 tổ. IV. Củng cố (3’):

Vì sao phải dùng từ HV?

Dùng từ HV cần lưu ý những gì?

V) Dặn dò(2’): Học bài, nắm nội dung bài học. Làm bài tập 2,4 SGK-84

Chuẩn bị bài: “Quan hệ từ” * Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: 23

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 67 - 70)