- Ph©n tÝch th¬ §íng luỊt
SAU PHÚT CHIA LI BÁNH TRÔI NƯỚC
BÁNH TRÔI NƯỚC
A. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Cảm nhận được nỗi sầu chia li, sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích” Chinh phụ ngâm khúc”
- Bước đầu hiểu được thể thơ song thất lục bát.
- Thấy được vẽ đẹp, bản lĩnh sắt son thân phận chìm nỗi của người phụ nữ trong bài thơ.
B. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại. C. Chuẩn bị : - GV : Xem toàn bộ tác phẩm -Soạn bài.
- HS : đọc chú thích SGK - Soạn bài D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định : Lớp:
II. Bài cũ:
? Đọc thuộc lòng “Côn sơn ca” Thuộc Thể thơ gì? III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Vị trí của tác phẩm trong thơ ca Việt Nam thời trung đại nói lên nỗi khổ chia li vì chiến tranh vợ phải xa chồng, ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
Tg Hoạt động Thầy-Trò Nội dung kiến thức 5’ a. Hoạt động 1:Giớ thiệu
tác giả, tác phẩm, đôi nét về thể loại ngâm khúc.
Gọi HS đọc chú thích (*)SGK- 91
- Giới thiệu kĩ hơn về Đoàn Thị Điểm.
- Bối cảnh diễn nôm tác phẩm
I. Giới thiệu, tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả:
Nguyên văn: Đặng Trần Côn Diễn nôm: Đoàn Thị Điểm
2. Tác phẩm:
Ra đời khoảng (1741-1742) theo thể “Song thất lục bát”.
GV: Giới thiệu toàn tập “Chinh phụ ngâm”.
“Chinh phụ ngâm khúc” là khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản dịchdiển nôm được dùng, đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ hơn thể thơ song thất lục bát.
Là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo (2câu7+cặp 6-8) ở Việt Nam thời trung đại, thể loại ngâm khúc xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, gây nhiều đau thương tang tóc cho con người nhất là người phụ nữ. Sự ra đời của thể loại ngâm khúc chính là do yêu cầu vừa để phản ánh vừa để giải toả những nỗi buồn nặng nề triền miên của thời đại. Thành công nhất là chinh phụ ngâm và cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều.
4’ b. Hoạt động 2: Hướng
dẫn HS đọc tìm hiểu chú thích.
Đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện tâm trạng buồn, nhớ
GV đọc- HS đọc nhận xét HS tìm hiểu SGK
II. Đọc văn bản - tìm hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích.
18’ c. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vb.
? Chỉ ra cấu trúc của thể thơ song thất lục bát?
? đoạn trích thuộc kiểu vb nào mà chúng ta đã học.
? Vì sao có thể xác định được như vậy?
? Đây là nỗi nhớ ai với ai? ? Trong hoàn cảnh nào? ? Bố cục của đoạn trích? gồm: 3 phần.
P1: 4 câu đầu. P2: 4 câu giữa. P3: 4 câu cuối. Đọc lại 4 câu thơ đầu.
? Nỗi nhớ chia ly của người vợ được gợi tả như thế nào?
? Cách xưng hổ thiếp chàng có ý nghĩa gì?
? 4 câu thơ đầu tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
? Những đối lập nào được nhắc đến?
? Tác dụng của nghệ thuật đối lập trong việc thể hiện tâm trạng con người?
trùng...
Từ ngữ trong văn trung đại thường mang tính ước lệ.
III. Tìm hiểu văn bản. 2 câu 7 chữ + câu 6-8. Chăn -ngăn- ngàn. - Văn bản biểu cảm.
- Vì văn bản tập trung diễn tả nỗi nhớ nhung của lòng người.
- Của thiếp với chàng.
- Đất nước có chiến tranh người chồng phải ra trận.
* Nỗi trống trải của lòng người trước cảnh chia li.
* Nỗi xót xa trong cách trở núi, sông. * Nỗi nhớ thương trước bao la cảnh vật. 1. Khúc ngâm thứ nhất.
Chàng đi cõi xa mưa gió Thiếp về buồng củ chiếu chăn Đoái trông.
Tình cảm vợ chồng hạnh phúc. Sự đối lập
Đối lập hoạt động: đi >< về. Cõi xa >< buồng củ.
Mưa gió >< chiếu chăn.
=> Nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt. Tuôn màu mây biếc.
? Sự chi cắt được gợi tả bằng hình ảnh nào?
? Đó là một không gian ntn? ? Hình ảnh ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi lòng li biệt?
Gợi ý: Tâm trạng của con người trước vô tận của không gian. - Tạo cảm giác trống trải của lòng người - Nỗi buồn như dâng lên dàn ra cùng cảnh vật.
Đọc 4 câu thơ tiếp theo.
? Nỗi sầu chia li đó được gợi tả ntn?
? 2 hoạt động đối lập có ý nghĩa gì?
? Sự chia li đó được diễn tả bằng lời thơ nào?
? Bến và cây gợi tả không gian gì?
? Trong khúc ngâm này tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật gì? ? Nghệ thuật đó có tác dụng gì trong cách diển tả nỗi nhớ? ? Nỗi lòng của người chinh phụ được tác giả diển tả ntn trong khúc ngâm này?
HS đọc lại 4 câu cuối.
?Không gian ly biệt được mở ra qua câu thơ nào?
?Em có nhận xét gì về cách dùng từ ở 2 câu thơ trên?
? Dùng từ láy và điệp từ có tác
=> Một khoảng không gian xa lạ vô tận
2. Khúc ngâm thứ hai Chàng ngẩn lại
Thiếp trông sang
=> Tình vợ chồng thắm thiết không muốn rời xa
Bếntiêu Dương cách hàm Dươngcây Hàm Dương cách Tiêu Dương mấy trùng - Gợi tả không gian chia ly, xa xôi cách trở không dễ gặp nhau.
- Nghệ thuật: Lặp, đảo, điệp từ
- Nỗi nhớ chứa chất kéo dài trãi ra giữa vô tận của không gian.
Nỗi ngậm ngùi của người vợ nhớ chồng trông xa xôi cách trở
3. Khúc ngâm thứ 3.
Thấy xanh xanh nhưỡng mấy ngàn... Ngàn dâu xanh ngắt một màu.
- Dùng từ láy: Xanh xanh - Điệp ngữ: Ngàn dâu
5’.
14’
dụng gì?
? Màu xanh ấy gợi cảm giác gì? => Nỗi buồn thương cho tuổi xuân không được hạnh phúc. ? Thái độ của người chinh phụ với cuộc chiến tranh?
GV: Chiến tranh gây bao đau thương, mất mát và là nguyên nhân tạo nên các cuộc chia ly, làm chohạnh phúc bị chia cắt trong xót xa mong nhớ, làm dang dỡ tuổi thanh xuân của con người.
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
? Em có suy nghĩ gì sau khi học xong “Sau phút...”
? Có cách nào để giải toả nỗi lòng cho người chinh phụ.
? Những nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích. d. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. GV: Chia lớp thành 4 nhóm. N1: Ghi đủ các từ chỉ màu xanh.
N2: Phân biệt sự khác trong màu xanh.
N3+4: Nêu tác dụng của việc sử dụng màu xanh trong việc diễn tả nỗi sầu chia ly.
đơn điệu một màu xanh.
- Cảm giác buồn tuyệt vọng chiếm hết mọi không gian
=> Oán hận cuộc chiến phi nghĩa.
III. Ý nghĩa văn bản:
=> Hình ảnh một người phụ nữ khát khao hạnh phúc lứa đôi, oán ghét chiến tranh làm dang dỡ tuổi xuân con người.
- Không có các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Thể thơ: STLB. Điệp từ, đối lập, láy. * Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập: BT1:
- Mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
- Xanh của núi, của mây, của ngàn dâu, xanh nhàn nhạt, chung chung xa xa bao
HS thảo luận trả lời: GV nhận xét chốt lại.
trùm của cảnh vật.
Diễn tả nỗi sầu cũng đang dâng lên cao, hướng về xa, nơi chàng đang dãi dầu mưa gió, tâm trạng buồn buồn
Tiết 26