C.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giapó án.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 82 - 85)

- Ph©n tÝch th¬ §íng luỊt

C.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài, soạn giapó án.

HS: làm bài tập ở nhà, xem lại các quan hệ từ đã học ở tiểu học.

D. Tiến trình lên lớp:

I) Ổn định: (1’) Lớp:

II) Bài cũ: (4’)

? Sử dụng từ HV tạo sắc thái gì? Lấy ví dụ? ? Khi sử dụng từ HV ta cần lưu ý đến vấn đề gì?

III) Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’)

Trong khi nói và viết việc dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu vì vậy chúng ta phải sử dụng nó như thế nào cho có hiệu quả?

2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

tg Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

10’ a. Hoạt động1: Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ: HS nhắc lại các quan hề từ đã học. ? Xác định quan hệ từ trong ví dụ.

a) Đồ chơi của chúng tôi. Chẳng có gì nhiều. b) Hùng Vương...Có một người...hiền dịu. I. Thế nào là quan hệ từ. 1. Ví dụ: Của Như

15’

c) Bởi tôi ăn uống...nên...

? Các quan hệ đó liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau.

GV: Đưa ra bài tập nhanh: Có mấy cách hiểu vấn đề câu: Đây là thư lan.

Hảy thêm quan hệ từ. VD: Đây là thư của Lan. Đây là thư do Lan viết.

?Dùng quan hệ từ có ý nghĩa gì? b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng quan hệ từ.

GV: Dùng hình thức trắc nghiệm. (+) vào trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ(-) vào trường hợp không bắt buộc. 1. Khuôn mặt của cô gái. 2. Lòng tin của nhân dân.

3. Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua.

4. Nó đến trường bằng xe đạp. 5. Giỏi về toán.

6. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây

7. Làm việc ở nhà.

8. Quyển sách đặt ở trên bàn. ? Qua bài tập đó chúng ta thấy cần lưu ý gì khi sử dụng quan hệ từ

? Tìm thêm các quan hệ từ để tạo thành cặp quan hệ từ.

Nếu Thì: Vì nên

bởi...nên

Của: Nối định ngữ với trung tâm Quan hệ sở hửu.

Như: Nối định ngữ với trung tâm Quan hệ so sánh.

Bởi - nên: nối hai vế với câu ghép Quan hệ nguyên nhân Kquả

2) Ghi nhớ: SGK - 97. II. Sử dụng quan hệ từ. 1) Ví dụ: 1. (-) 2. (+) 3. (-) 4. (+) 5. (-) 6. (+) 7. (+) 8. (-)

10’

Tuy nhưng:Hễ thì Sở dĩ là vì

? Hảy đặt câu với các cặp qhệ từ đã tìm được ở trên.

VD: Nếu trời mưa thì đường trơn.

Vì học giỏi nên Lan luôn được khen.

Tuy nhà xã nhưng Linh luôn đi học đúng giờ.

Hễ gió mạnh thì lữa bóc cao. Sở dũ thi trượt vì nó chủ quan. => một số quan hệ từ được dùng thành cặp chỉ nguyên nhân- kquả.

GV: Gọi HS đọc lại 2 ghi nhớ SGK.

c) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.

BT2: Điền qhệ từ thích hợp vào chổ trống?

BT3: Câu nào là câu đúng:

=> Không phải lúc nào chúng ta củng sử dụng quan hệ từ.

( HS lên bảng làm)

( HS lên bảng làm)

2) Ghi nhớ: SGK - 98. - Khi nói hoặc viết

Bắt buộc phải dùng qhệ từ. Không bắt buộc dunngf qhệ từ. - Có một số qhệ từ được dùng thành cặp. III. Luyện tập:

BT2: ...Với...và...với...với...nếu...thì...và. BT3: b, d, g, i, k, l.

IV. Củng cố:(2’)

? Dùng quan hệ từ có ý nghĩa gì? Khi dùng qhệ từ ta cần lưu ý gì? V. Dặn dò: (2’)

Học 2 ghi nhớ SGK.

Làm bài tập 1,4,5 SGK -98-99. Soạn “Chữa lỗi về quan hệ từ”.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28

LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w