NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 40 - 49)

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được nội dung ý nghĩa và hình thức nghệ thuật tiêu biểu hình ảnh ngôn ng ữ của những bài ca về chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.

- Thuộc những bài ca dao.

- Biết phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội, đồng cảm với những con người không may mắn.

B. Ph¬ng ph¸p: C.ChuỈn bÞ:

GV: Nghiên cứu, tìm hiểu các bài có cùng nội dung với bài học, soạn giáo án .

HS: Soạn bài, sưu tầm ca dao. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 7 7 2. Bài cũ: (5’) ? Đọc thuộc lòng 2 văn bản. 1. Những câu hát về tình cảm gia đình

2. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước. 3. Bài mới:

HĐ1:Khởi động. (2’)

- Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong môi quan hệ từng gia đình, quan hệ con người đối với que hương đất nước, mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay.

HĐ2: Đọc - T ìm hiểu văn bản.(25’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Hướng dẫn HS đọc.

Đọc đúng giọng điệu như một lời than

I. Đ ọc - T ìm hi ểu chú thích 1. Đọc:

GV đọc gọi HS đọc lại Chú ý các từ khó.

? Vì sao xếp 3 bài cùng một văn bản. ? Thế nào là câu hát than thân.

Gọi HS đọc lại bài 1.

? Cuộc đời “ lận đận” của con cò được miêu tả như thế nào trong bài ca dao.

? Địa điểm có gì đặc biệt.

? Việc kiếm ăn của con cò diển ra như thế nào.

?Có phải bài ca dao này chỉ hoàn toàn đề cập đến chuyện kiếm ăn của cò không.

củng cố

? Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để có sự liên tưởng đó.

? Vì sao từ hình ảnh con cò cho phép chúng ta nghĩ đến thân phận con người ? Tìm một số bài ca dao có cùng nội dung.

.

2 Chú thích: Lận đận Thác

Hạc, quốc (Con cuốc) Trái bần, dập

II.T ìm hi ểu v ăn b ản.

Đều phản ánh thân phận của con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì: Là câu hát than thân. Đều là c ác ca dao, dân ca - Mượn chuyện con vật bé nhỏ để giải bày nổi chua xót đắng cay cho cuộc đời khổ cực của kiếp người.

Bài ca 1 Kiếm ăn một mình Không đủ miếng ăn. Địa điểm: Nước non

Thác ghềnh Bể cạn Ao đầy

Luôn gặp khó khăn ngang trái. - Hình ảnh của cò gợi đến thân phận người nông dân trong xã hôi cũ.

Nghệ thuật ẩn dụ.

- Giữa cò và người có những điểm tương đồng

- Con cò gần gũi với người nông dân trên các cánh đồng.

.

? Em hãy hình dung cuộc đời con tằm trong 2 câu đầu.

? Đó là một cuộc đời hi sinh hay hưởng thụ.

? Cuộc đời như tiến là một cuộc đời như thế nào.

? Thân phận cái kiến con tằm có gì giống nhau. Cùng làm việc vất vả nhưng hưởng thụ ít.

? Con tằm cái kiến là biểu tượng cho loại người nào trong xã hội.

Gọi HS đọc lại bài ca dao.

? Trái Bần là một thứ quả như thế nào. ? Cuộc đời của trái bần có gì đặc biệt. ? Nói trái bần để chỉ đến ai.

? Em hiểu gì về thân phận phụ nữ trong xã hội cũ qua hình ảnh trái bần.

=> Thân phận bé mọn chìm nổi, trôi dạt, vô định giữa sống gió cuộc đời.

? Ngoài ra còn ý nghĩa nào nữa.

Bài 2 2 phận

Phân1: 4 dòng đầu.

Nỗi khổ của người lao động vất vả nhưng hưởng thụ chẳng là bao. Phần 2: 4 dòng sau:

Nổi khổ của c/đ oan trái phiêu bạt. Phân1: Suốt đời ăn lá dâu. Cuối đời phải rút tận cùng ruột gan để làm thành tơ quý cho con người.

=> Mượn con tằm cái kiến để chỉ những người có thân phận nhỏ nhoi, yếu ớt, có nhiều đức tính tốt nhưng hết sức vất vả trong cuộc mưu sinh.

Phần 2: 4 câu sau.

=> Trong bài ca này Hạc biểu tượng cho cuộc đời phiêu bạt vô định và những cố gắng tuyệt vọng của người lao động

Bài 3

Là quả của cây Bần ở ven sông, hình tròn, dẹt có vị chua chát tầm thường.

- Bị quăng quật, trôi nổi trong sóng gió.

Chỉ đến người phụ n ữ.

- Oán trách xã hội rẻ rúng người phụ nữ. không cho họ có cơ hội hạnh phúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E.Củng cố, d ặn dò: (5’) - Học thuộc các bài ca dao.

- Xem bài “ Những câu hát châm biếm” * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 14:

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

A. M ục ti êu Giúp HS:

Thấy được những hiện t ượng không bình thường ltrong XHPK.

Nghệ thuật gây cười trong ca dao, dùng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng phép phóng đại.

B. Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Thầy: M ột số câu ca dao dân ca có nội dung tương tự. 2. Trò: Soạn bài theo câu hỏi (SGK).

D. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức. (1’)

7 7 2. Bài cũ: (5’)

Đọc bài ca dao: Những câu hát than thân. 3. Bài mới:

HĐ1: Khởi động. (2’)

Nội dung cảm xúc và chủ đề của ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa. Ca dao dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm, cùng với truyện cười và sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào lọng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đắng cười trong xã hội.

HĐ2 Đọc - tìm hiểu văn bản (25’):

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV hướng dẫn cách đọc. đọc mẫu.

? Vì sao 4 bài ca dao xếp chung vào một văn bản. 1. Đọc: Gọi HS đọc 2. Chú thích: HS đ ọc ở SGK. II.T ìm hi ểu n b ản. v ă n Vì chúng đều phản ánh những hiệ tượng bất bình trong cuộc

? Những hiện tượng nào đáng cười trong văn bản.

Gọi HS đọc lại bài 1.

?” Lý lich” “chú tôi” được tóm tắt qua những chi tiết nào.

? Từ “hay” trong bài nên hiểu theo nghĩa nào.

? am hiểu, ham thích, thường xuyên. GV: Trong lời ca “Ngày thì...trống canh” ? Thực ra “chú” ước gì.

?Cái “hay” cái “ước” của chú có phải là ước mơ bình thường không (không)

? Vì sao.

? Chỉ ra sự ngược đời trong thói qen và tính nết của người chú.

? Dân gian đặt cô yếm đào bên cạnh chú tôi ngầm ý gì.

=> Bài ca là sự mĩa mai, giễu cợt ”chú tôi” đồng thời đề cao giá trị thật của con người. ? Đây là lời của ai nói với ai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Vì sao em có thể xác định được như thế. ? Thầy bói xem số cho cô gái ở mặt nào.

? Tại sao thầy bói lại quan tâm đến những vấn đề đó.

sống. gây cười Châm biếm

Bài 1: Lười nhác lại đòi sang trọng.

Bài 2: Việc tự nhiên hoá ra bí ẩn

Bài 3: Việc buồn hoá vui. Bài 4: Có danh mà không thực

B ài 1:

Thói quen: - Hay tửu hay tăm. - Hay nước chè đặc. - Hay nằm ngủ trưa. Tính nết:- Ngày ước mưa. - Đêm ước dài. Hiểu trên cả 3 nghĩa. - Ước mơ để khỏi đi làm.

- Ước đêm dài để ngủ được lâu. => Vì toàn ước hưởng thụ nhưng không muốn lao động cống hiến để tạo ra các thứ đó

Lười nhác lại đòi cao sang.

Bài 2.

- Lời của thầy bói nói với cô gái đi xem bói.

- Vì lời nói luôn gắn liền với số cô.

đ/svc: giàu nghèo.

đ/s tinh thần: Mẹ, cha, chồng, con.

- Đây là một vấn đề mà người nào cũng quan tâm nhưng rất bí

? Qua việc này chứng tỏ thầy bói là người như thế nào.

? T hế còn cô gái là người thế nào.

? Trong lời đoán định của thầy bói có gì thật giả.

? Qua đó cho thấy bói toán là một người như thế nào.

? Như thế ai là người đáng bị chê cười, chế giễu trong bài ca dao.

? Nhận xét về công việc của mỗi nhân vật ? Những hoạt động đó gợi lên cảnh tượng như thê nào.

? Theo em từ chuyện đám ma cò để ám chỉ điều gì.

? Cậu cai thuộc người của thời đại nào

? Chân dung cậu cai được miêu tảqua những chi tiết nào.

GV: Công việc của cậu cai. ? Công việc đó có gì đặc biệt.

? Việc đó có phải là việc của cậu cai không. ? Trang phục để làm việc như thế nào

ẩn đối với con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tinh ranh, biết được mong muốn của kẻ xem bói để dễ dàng hành nghề.

- ngờ nghệch, cả tin, mê tín Thật: Việc gia đình.

Giả: Trả lời lấp lững và những điều hiển nhiên

Đây là một nghề bịp bợm lừa đảo.

- Thầy bói bị chế giễu - Cô gái bị chê cười.

Bài3: Đám ma cò.

Cò con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích

Cò con: xem ngày Cà cuống uống rượu. Chim ri : lấy phần. Chào mào: đánh trống Chim chích đi rao.

- Không ohải cảnh đám ma buồn thảm mà là một cảnh hội hè tưng bừng.

- Đây là chuyện về hủ tục ma chay trong xã hội.

Bài 4 - Thời đại phong kiến

- Trang phục: Nón dấn long gà Tay đeo nhẫn. Công việc:

Ba năm được một chuyến sai Lâu lắm mới có việc làm Việc của quan trên sai bảo không phải việc làm của cai.

? Qua công việc, trang phục em thấy cậu cai là người như thế nào.

Nghệ thuật. ? Phương thức biểu đạt. ? Nội dung. Áo: mượn Quần: thuê

Giả từ nd công việc cho đến cái mẻ bề ngoài.

Dùng nghệ thuật phóng đại mĩa mai, giễu cợt.

Ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại - Khai thác các hiện tượng ngược đời.

- Tự sự + biểu cảm.

- Phơi bày để giễu cợt hoặc phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội.

Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: (7’) BTT1: c, d.

BT2: Gây cười, châm biếm, mĩa mai những hiện tượng thói hư tật xấu của con người.

Đọc thêm: SGK.

E.Củng ï, dặn dò: (5’):

? Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Học thuộc lòng văn bản

- Tìm thêm các bài ca dao có cùng nội dung với 2 văn bản trên đã học. * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 ĐẠI TỪ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Củng cố lại những kiến thức đã học về đại từ nắm được thế nào là đại từ. - Nắm được các loại đại từ tiếng việt.

- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp. B. Ph¬ng ph¸p: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C.ChuỈn bÞ:

GV: Nghiên cứu bài, một số VD liên quan.. HS: Học bài từ láy, soạn bài.

D Ti ến tr ình. lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 7: 7: 2. Bài cũ. (5’)

? Từ láy được chia thành mấy loại. Lấy ví dụ cho mỗi loại.

3. Bài mới:

HĐ1: Khởi động. (2’)

Thế nào là đại từ và đại từ có bao nhiêu loại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 2; Hình thành khái niệm.(22’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Gọi HS đọc ví dụ SGK: Chú ý các từ in đậm. ? Từ nó ở ví dụ (a) chỉ ai. ? “nó” ở ví dụ (b). ? Vì sao chúng ta có thể khẳng định như vậy. I. Thế nào là đại từ. 1.Ví dụ. HS ọc ở SGK. 2.Nhận xét. Nó: Em gái Thành. Nó: Con gà (phụ ngữ danh từ)

Căn cứ vào ngữ cảnh. ? Thế còn từ “thế”.

? Từ “ái” trong bài ca dao dùng để làm gì. Các từ: nó, thế, ai giữ vai trò ngữ ph áp g ì trong c âu? Thế: phụ ngữ của đại từ Ai: CN. Đại từ. ? Những đại từ đó có vai trò gì.

? Đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì. ? Đại từ vậy, thế, trõ gì. ? Lấy ví dụ.

Vd: Ai làm cho khói lên trời. “ai” hỏi về gì

? Bao nhiêu, mấy hỏi về gì ? Lấy ví dụ minh hoạ

Ghi nhớ (SGK)

II. Các loại đại từ. 1. Đại từ để trỏ.

Vd: Tôi, tao, tớ, chúng tớ, chúng mày, người, sư vật.

bấy, bấy nhiêu: số lượng.

- Vậy, thế trỏ h/đ, t/c của sự việc. Thì thôi vậy.

Vừa nghe thấy thế Hằng hét to. 2. Đại từ để hỏi. - ai: hỏi về người

- gì: hỏi về sv.

- bao nhiêu, mấy: số lượng. - sao, thế nào: h/đ, t/c, s/việc Goi HS đọc lài phần ghi nhớ.

HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.(10’) III. Luyện tập.

BT1: (a). Chia lớp thành 2 đội thảo luận và cùng chơi trò tiếp sức. Đ1: Xếp các đại từ trả người, sv, theo ngôi thứ 1,2,3 số ít.

Đ2: Xếp các đại từ trả người, sv, theo ngôi thứ 1,2,3 số nhiều. (b). “Mình” trong “cậu giúp đỡ mình với nhé”! ở ngôi thứ mấy.

Mình trong “ Mình về mình có nhớ ta” ở ngôi thứ 2. BT2: HS làm.

BT3: Đặt câu với từ ai, bao nhiêu, thế nào.

BT4: Nên xưng hô như thế nào với bạn trong lớp. Cậu, tớ, mình, đằng ấy, bạn...

E.Củng cố dặn dò: (5’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài cũ, làm bài tập 5. * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 16

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 7 từ tiết 1 đến 32 (Trang 40 - 49)