- Ph©n tÝch th¬ §íng luỊt
B.BAÌI CA CÔN SƠN
(Nguyễn Trãi)
Gọi HS đọc chú thích SGK - 79. GV bổ sung chốt lại ý cơ bản.
,
GV: Gọi HS đọc.
Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rải, ung dung.
.
? Hãy xác định nh ân vật trữ tình? ? Đối tượng để trữ tình?
?Bài thơ được viết theo cấu trúc nào? ? Cấu trúc đó cho ta thấy điều gì? HS quan sát tranh ở SGK và ảnh Nguyễn Trãi, tìm hiểu nội dung.
? Cảnh Côn sơn được tác giả phác hûoạ như thế nào?
I. Tác giả, tác phẩm. 1/. Tác giả:
- Nguyễn Trãií ( 1380 - 1442), hiệu là Ức Trai.
- Quê: Thường Tín Hà Tây. - Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc
-UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).
2. Tác phẩm:
- Viết khi ông cáo quan ở ẩn Côn Sơn. - Thể thơ lục bát.
II. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
1/. Đọc: 2. Chú thích: HS tìm hiểuở SGK.
III. Tìm hiểu văn bản. - Ta.
- Cảnh vật Côn Sơn. - Cấu trúc sóng đôi cảnh vật / ta.
- Con người hoà hợp với thiên nhiên. 1) Cảnh vật Côn Sơn. - Côn sơn Nước chảy rì rầm. Có đá rêu phơi.
? Nét tiêu biểu nào của cảnh được nhắc đến?
? Có gì độc đáo trong cách tả suối, đá?
? Tại sao tác giả lại dùng thông và trúc làm cảnh riêng của Côn Sơn.
? Đại từ “ta” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?
? Tác giả đã sử dụng những động từ nào?
? những động từ này thể hiện điều gì? ? Sở thích đó mang tính vật chất hay tinh thần.
?
Sở thích ấy cho thấy nhu cầu nào của nhân vật “ta”
? Ý nghĩa ca ngợi nào được đề cập đến trong “ Bài ca côn sơn”.
- Thông mọc như nệm. - Trúc râm mát.
Suối, đá, thông, trúc. - Tả suối bằng âm thanh. - Tả đá bằng màu rêu.
=> Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ. - Theo quan niệm của ngườiì xưa thông và trúc là loại cây gợi sự thanh cao.
Một vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao yên tỉnh.
2) Con người giữa cảnh Côn Sơn. - Ta nghe. - Ta ngồi. - Ta nằm. - Ta ngâm thơ. Nhấn mạnh sự có mặt của Chủ thể trữ tình ở mọi nơi. Khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên. - Nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ.
Sở thích của chủ thể trữ tình. - Tinh thần.
Được sống hoà hợp - Nhu cầu với thiên nhiên.
Tìm kiếm sự thanh thản cho tâm hồn
=> Bài ca về cách sống thanh cao hoà hợp giữa con người với thiên nhiên đẹp, trong lành.
IV. Ý nghĩa văn bản:
?
Làm bài tập 1 SGK - 81
Đọc thêm “Thơ Trần Đăng Khoa”
V. Luyện tập: HS làm.
E.Củng cố dặn dò
- Đọc lại bài thơ, đọc lại ghi nhớ.
Đọc thuộc đoạn trích, nắm nội dung và nghệ thuật. - Soạn bài: “Từ Hán Việt`”.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Ngày soạn:
Tiết 22