- Mang lại lợi nhuận gia tăng cho các cơ sở sản xuất, các hộ nông dân khi họ
Phần 3: Tài Nguyên Và Môi Trường
3.1.3 Tài nguyên đất và nguồn nước
Quỹ đất của tỉnh khá phong phú, toàn tỉnh có 6 nhóm đát chính. Trong đó, có 03 nhóm đát chiém die ̣n tích lớn nhát là: nhóm đát phù sa chiém 64,15%; nhóm đát phèn chiém 12,64% và nhóm đát phù sa bòi, phát triẻn khá ven so ng chiém 8,7% quỹ đát toàn tỉnh.
Đất nông nghiệp toàn tỉnh có die ̣n tích 298.560,31ha chiém tỷ le ̣ 84,42% die ̣n tích tự nhie n. Trong đó die ̣n tích đát sản xuát no ng nghie ̣p là 282.773,64ha chiém tỷ le ̣ 94,71% die ̣n tích đát no ng nghie ̣p, ta ̣p trung nhièu ở các huye ̣n Tri To n (47.435,92ha), Thoại Sơn (40.972,07ha), Cha u Phú (38.342,13ha), Cha u Thành (30.052,73ha), Chợ Mới (27.362,38ha). 90% diện tích đất sản xuất nông nghiệp là đát tròng lúa (254.486,63ha), còn lại là đát tròng ca y hàng na m khác (11.690,18ha, chiém tỷ le ̣ 4,13%) và đát tròng ca y la u na m (16.596,82ha, chiém tỷ le ̣ 5,87%).
Die ̣n tích đát la m nghie ̣p là 11.638,31ha chiém tỷ le ̣ 3,90% die ̣n tích đát no ng nghie ̣p, ta ̣p trung nhièu ở các huye ̣n Tri To n (6.049,54ha), Tịnh Bie n (5.294,24ha), Cha u Đóc (162,91ha), Thoại Sơn (131,63ha). Trong đó 2.222,84ha đát rừng sản xuát ta ̣p trung chủ yéu tại huye ̣n Tri To n; 8.531,14ha đất rừng phòng hộ ta ̣p
trung chủ yéu tại vùng đòi núi của các huye ̣n Tri To n, Tịnh Bie n, Thoại Sơn; và 884,33ha đất rừng đa ̣c dụng thuo ̣c rừng tràm Trà Sư và khu vực Núi Sam,…
Die ̣n tích đát nuo i tròng thủy sản là 4003,77ha chiém tỷ le ̣ 1,34% die ̣n tích đát no ng nghie ̣p, ta ̣p trung nhièu ở các huye ̣n Cha u Phú (827,06ha), Chợ Mới (554,57ha), Long Xuye n (447,56ha), Ta n Cha u (431,68ha). Phàn lớn die ̣n tích đát nuo i tròng thủy sản là die ̣n tích nuo i cá tra, cá basa, cá lóc, to m,… Trong đó 1.806,55ha là die ̣n tích ao hàm đang nuo i, ta ̣p trung tại các địa bàn ca ̣p so ng hoa ̣c ke nh cáp I, cáp II (các huye ̣n Cha u Phú, Cha u Thành, Chợ Mới); 1.281,61ha là die ̣n tích ngưng nuo i, chiém 32,01% tỏng die ̣n tích đát nuo i tròng thủy sản; và 915,61ha hiện đang sử dụng vào mục đích khác do nằm xen lẫn trong các khu da n cư, chiém tỷ le ̣ 22,87% tỏng die ̣n tích đát nuo i tròng thủy sản.
Nước mặt ở An Giang, nguồn nươc mặt chủ yếu là nước ngọt tại các sông, hồ và các vùng đất ngập nước. An Giang có hệ thống sông ngòi chằng chịt với 3 sông lớn là sông Tiền (80 km) và sông Hậu (dài 100 km), và sông Vàm Nao, cùng với hơn 600 kênh rạch các cấp với tổng chiều dài hơn 5.500 km cung cấp nước ngọt quanh năm cho sinh hoạt và nông nghiệp. Mật độ sông, suối chung toàn tỉnh cao nhất trong vùng (đạt 1,6km/km2). Lưu lượng trung bình/năm của song Tiền, sông Hậu vào khoảng 13.500 m3/s. Chế độ thủy văn của An Giang phụ thuộc chặt chẽ vào nước sông Mêkong, bị chi phối bởi chế độ thủy triều ở Biển Đông, chế độ dòng chảy, mưa nội đồng và đặc điểm hình thái của các kênh, rạch trong vùng.
Nước mặt của An Giang hiện đang bị tác động của nhiều nguồn gây ô nhiễm, trong đó nghiêm trọng nhất là các hoạt động khai thác quá mức khoáng sản, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản từ các làng bè hay nuôi đăng quầng trên sông. Sự hình thành các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, và xây dựng nhà ở ven kênh rạch cũng là nguồn gây ô nhiễm nước mặt nghiêm trọng. Chất lượng nước mặt ở cả sông Tiền và sông Hậu mấy năm gần đây đều biến đổi theo hướng vượt qua các giới hạn cho phép. Nguồn nước mặt của An Giang hiện chỉ có thể phục vụ cho mục đích tưới tiêu, không đáp ứng tiêu chuẩn nước sinh hoạt nếu không qua xử lý. Thời gian gần đây, do có sự sụt giảm về diện tích nuôi trồng thủy sản (giảm 1.418 ha so với 2010) và do có sự cải tiến trong nguồn thức ăn cho thủy sản, nên môi trường nước mặt của An Giang phần nào đã được cải thiện.
Nước ngầm ở An Giang hiện chưa được khai thác nhiều ở quy mô công nghiệp. Tuy vậy, ở một số địa phương, người dân khoan giếng để tưới cây, phục vụ việc khai khoáng và sinh hoạt. Vì thế, chất lượng nươc ngầm có sự biến động do các nguồn ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm asen. Nước ngầm vì thế cũng chỉ thích hợp cho việc tưới tiêu và không còn thích hợp cho việc ăn uống.