Thứ nhất, do chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế, đặc biệt là dịch bệnh Covid từ cuối năm 2019 đến nay, số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản ngày càng tăng. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, năm 2020, cả tỉnh Đồng Nai có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động, tăng 19% so với năm 2019. Việc số lượng các doanh nghiệp phải đóng cửa và ngừng hoạt động ngày càng gia tăng dẫn đến số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của Agribank chi nhánh Đ ồng Nai k cũng giảm đi.
Thứ hai, thanh toán quốc tế chưa phải là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh mà chủ yếu vẫn là từ hai mảng huy động vốn và cấp tín dụng, nên Chi nhánh vẫn tập trung vào việc kinh doanh hai mảng trên.
Thứ ba, hoạt động TTQT chủ yếu tập trung ở hội sở và chi nhánh Tam Phước trong khi Agribank chi nhánh ồng Nai gồm hội sở và tám chi nhánh loại II tại các huyện. Một số chi nhánh thiếu nhân sự có kiến thức chuyên sâu về TTQT, Phòng TTQT vẫn trực thuộc phòng ban khác nên chưa độc lập trong xử lý giao dịch. Cán bộ TTQT phải kiêm nhiệm nhiều nghiệp vụ khác nên khả năng tìm kiếm, tiếp cận, mở rộng khách hàng sử dụng sản phầm còn hạn chế, dẫn đến phát triển hoạt động thanh toán quốc tế không cao.
tiềm lực tài chính mạnh mẽ, hệ thống phân phối rộng khắp, công nghệ ngân hàng hiện đại, đội ngũ nhân viên trẻ và năng động. D o đó, Agribank chi nhánh Đ ồng Nai có cơ hội lớn để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình trở thành một trong những chinhánh lớn của Agribank Việt Nam hoạt động mạnh mẽ trong nước và trên thế giới. Dựa vào những phân tích về tình hình hoạt động TTQT giai đoạn 2018 - 2020 giúp Agribank chi nhánh Đồng Nai sẽ xây dựng những chiến lược và đưa ra những giải pháp để phát triển hơn nữa hoạt động TTQT trong thời gian tới.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP LÀM TĂNG PHÁT TRIỂN HOẠT Đ ỘNG THANHTOÁN QUỐ c TẾ c ỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN