Nhóm giải pháp về công nghệ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG • THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 104 - 108)

Đ ể chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới, thì việc triển khai các công nghệ ngân hàng hiện đại, là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh ồng Nai.Trong thời đại công nghệ tin học đang phát triển mạnh, tạo ra lợi thế to lớn cho những ngân hàng có chiến lược và ngân sách phát triển hệ thống công nghệ ứng dụng trong xử lý nghiệp vụ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

- Nâng cấp hệ thống IPCAS, SWIFT và xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin dữ liệu đồng bộ bao gồm cơ sở dữ liệu khách hàng hiện có của Agribank chi nhánh Đ ồng Nai, cơ sở dữ liệu khách hàng XNK của Việt Nam, cơ sở dữ liệu của các doanh nghiệp FDI có doanh số hoạt động cao, cơ sở thông tin liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, thông tin hoạt động của từng chi nhánh trong toàn hệ thống. ồng thời, xây dựng phần mềm hỗ trợ tác nghiệp và kiểm soát hoạt động TTQT.

phải xây dựng các chính sách, đề xuất các biện pháp nhằm tiếp cận, thu hút các khách hàng lớn, uy tín, tiềm năng và có phát triển.

+ Đ ối với khách hàng doanh nghiệp XK cần phải phân loại đối tượng khách hàng và cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo ngành hàng kinh doanh.

+ Cần có sự phân loại đối tượng khách hàng và cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng dựa trên rủi ro của khách hàng.

+ Nắm bắt thông tin đồng bộ của khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại và phát hiện, tìm kiếm, phục vụ nhu cầu tiềm năng thông qua nghiên cứu, điều tra hàng năm, ít nhất 1 lần/ 1 năm đối với khách hàng và 1 lần/ 1 năm đối với chi nhánh.

3.3. Kiến nghị

Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Thứ nhất, đề nghị giao chỉ tiêu doanh số TTQT cho khối khách hàng tại Agribank Chi nhánh Đồng Nai, chỉ tiêu này cần được giao đến từng cán bộ phụ trách khách hàng để gắn trách nhiệm cụ thể trong hoạt động TTQT tại chi nhánh.

Thứ hai, về công tác đào tạo nghiệp vụ TTQT cần phối hợp với trường Đ ào tạo để triển khai các khóa đào tạo nghiệp vụ TTTM cho cán bộ thực hiện công tác TTQT.

Thứ ba, kiến nghị trung tâm công nghệ thông tin Agribank bổ sung các tiện tích như nhập phí ưu đãi chuyển tiền đi để chi nhánh dễ dàng thực hiện. Tránh kéo dài thời gian xử lý khi phải trình văn bản ưu đãi phí. Từ đó giúp các giao dịch được xử lý nhanh hơn.

Thứ tư, cập nhật danh sách các mã ngân hàng đại lý trên trang văn bản chung để khi thực hiện giao dịch không phải kéo dài thời gian tìm kiếm mã ngân hàng đại lý.

Thứ năm, Agribank Việt Nam triển khai nhiều chương trình hỗ trợ khách hàng, cũng như khoanh vùng các nhóm khách hàng giúp dễ triển khai các chương trình ưu đãi hỗ trợ về sau.

học hỏi của cán bộ TTQT, góp phần nâng cao phát triển hoạt động TTQT.

Kết luận chương 3

Qua phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank chi nhánh Đ ồng Nai, trong chương 3, Luận văn đã nêu lên những giải pháp thiết thực cho việc phát triển hoạt động TTQT của Agribank chi nhánh Đ ồng Nai trong thời gian tới. Có thể nói, trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh ngày một lớn của ngành ngân hàng, Agribank chi nhánh Đồng Nai cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị điều hành, mở rộng mạng lưới phòng giao dịch, đa dạng hóa các sản phẩm TTQT. Đ ồng thời, Agribank chi nhánh ồng Nai cần hoàn thiện và thực hiện đồng bộ các chính sách của mình như chính sách khách hàng, chính sách marketing, chính sách phát triển dịch vụ TTQT, gia tăng năng lực tài chính, phát triển nguồn nhân lực, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, hoàn thiện bộ máy tổ chức v.v. Ngoài ra, chương 3 còn đưa ra những kiến nghị với cơ quan quản lý vĩ mô nói chung cũng như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng nhằm phát triển hơn nữa hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh Đ ồng Nai.

TTQT của các ngân hàng. Bên cạnh đó, chính nền kinh tế thị trường cũng mang đến không ít thách thức cho các NHTM Việt Nam. Phát triển hoạt động TTQT là một yêu cầu tất yếu khách quan, vấn đề là làm thế nào phát triển hoạt động này trong điều kiện cụ thể của Agribank chi nhánh Đ ồng Nai. Để giải quyết vấn đề này, từ những lý luận về TTQT và phát triển hoạt động TTQT được đề cập ở chương 1, chương 2 của luận văn đã phân tích các điều kiện, nhân tố ảnh hưởng cũng như đánh giá tình hình hoạt động TTQT của Agribank chi nhánh Đồng Nai giai đoạn 2018 - 2020. Agribank chi nhánh Đồng Nai bắt đầu tham gia vào hoạt động TTQT từ năm 2010, chỉ sau 10 năm hoạt động, thị phần được mở rộng từ 0% (năm 2010) đến 15,8% ( năm 2020). Tuy nhiên, khi xét trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh với hệ thống các NHTM trong nước thì đó là con số chưa tương xứng với tiềm năng của Agribank chi nhánh Đ ồng Nai. D o đó, cần có những giải pháp thiết thực, khả thi, phù hợp với điều kiện của Agribank hiện nay, và đó cũng là nội dung của chương 3. Trong chương 3, tác giả luận văn đã trình bày những định hướng và các nhóm giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động TTQT của Agribank chi nhánh ồng Nai . Trong xu thế hội nhập và phát triển, vấn đề phát triển hoạt động TTQT là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh Đ ồng Nai. Với tiềm lực và thành tựu tích luỹ từ hơn 30 năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, cùng với những giải pháp đúng đắn và nỗ lực của mình, Agribank chi nhánh Đ ồng Nai hoàn toàn có thể trở thành chi nhánh ngân hàng tốt nhất Việt Nam cung cấp những dịch vụ TTQT hiện đại ngang tầm với các ngân hàng phát triển trong khu vực và trên thế giới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO N GÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌCNGÂN’ HÀNG THÀNHPHỐ HỒCHÍ MINH

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG • THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 104 - 108)