Giáo dục lý luận Má c– Lênin làm hình thành ở học viên một thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa và phương pháp luận

Một phần của tài liệu CTH - Chất lượng giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính trị - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay (Trang 27 - 32)

thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa và phương pháp luận khoa học

Mỗi ngành khoa học đều góp phần hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho người học ở mức độ khác nhau. Thế giới quan là toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm, niềm tin quy đinh phương hướng hành động và quan hệ của từng người, của một tập đoàn xã hội, của một giai cấp hay mợt xã hợi nói chung đối với thực tại. Nói cách khác, thế giới quan là toàn bợ hệ thống tri thức, những quan niệm của con người về thế giới và về vi trí của chính con người trong thế giới đó. Thế giới quan giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa cuộc sống của con người. Nó có vai trò quan trọng trong c̣c sống mỗi người, mỗi giai cấp, mỗi cợng đồng và mỗi xã hợi nói chung.

Thế giới quan đinh hướng c̣c sống, chi phối nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Trong thế giới quan có sự thống nhất giữa trí thức và niềm tin, lý trí và tình cảm. Tri thức chỉ ra nhập vào thế giới quan khi chuyển thành niềm tin của con người và trên cơ sở đó nhờ có niêm tin, tri thức mới trở thành cơ sở cho hành động. Nhờ có niềm tin, con người có thể vượt qua mọi khó khăn trong c̣c sống để phấn đấu cho mợt tương lai cao đẹp.

Trong lich sử nhân loại, thế giới quan đã được thể hiện dưới những hình thức khác nhau, trong đó, chủ ́u là hình thức huyền thoại, tơn giáo và triết học. Khác với huyền thoại và tôn giáo, triết học là lý luận chung về thế giới. Ngay từ khi mới ra đời, triết học đã tồn tại như là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vi trí của con người trong thế giới đó. Chỉ có triết học mới có thể giải quyết được những vấn đề chung của thế giới mà không một ngành khoa học cụ thể nào có thể làm được. Ở đây triết học đóng vai trò là cơ sở lý luận, là “hạt nhân” lý luận của thế giới quan. Như vậy, việc giáo dục lý luận Mác – Lênin ở các hệ thống trường chính Thủ đô Viêng Chăn trong cả nước nói chung, ở trường chính tri - hành chính Thủ đơ Viêng Chăn nói riêng có vi trí đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển thế giới quan khoa học – thế giới quan duy vật biện chứng – cho học viên. Bởi vì các mơn khoa học Mác – Lênin, đặc biệt là triết học Mác – Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, cung cấp cho học viên mợt cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách quan và khẳng đinh vai trò, vi trí của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới. Từ đó giúp cho mỗi học viên có thái đợ đúng đắn, khoa học đối với hiện thực, có lập trường chính tri vững vàng, có khả năng nhận biết, phân tích các vấn đề mới nảy sinh trên tinh thần thế giới quan của chủ nghĩa Mác– Lênin.

Giáo dục lý luận Mác – Lênin còn góp phần xây dựng nhân sinh quan cợng sản chủ nghĩa, xây dựng cho họ những quan niệm về cuộc đời, về ý

nghĩa và mục đích của cuộc sống, từng bước xây dựng và bồi dưỡng, trang bi cho họ những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử, về lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa và về kinh tế chính tri học mácxít. Chẳng hạn, triết học Mác – Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hợi và tư duy, cung cấp mợt cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách quan và khẳng đinh vai trò, vi trí của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.

Giáo dục lý luận Mác – Lênin không chỉ cung cấp thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa mà còn cung cấp cho họ phương pháp nhận thức và hành động một cách khoa học đó là phương pháp biện chứng. Ăngghen đã nói: “Toàn bợ của quan điểm của C.Mác không phải là một học thuyết, mà là mợt phương pháp, nó khơng đưa ra những giáo điều đinh sẵn, mà là những điểm xuất phát cho việc nghiên cứu thêm và phương pháp cho việc nghiên cứu này” [26, tr.545]. Lênin cũng cho rằng: “Những người mácxít chắc chắn là chỉ vay mượn những của học thuyết Mác những phương pháp quý báu mà nếu khơng có thì khơng thể hiểu được những quan hệ xã hợi” [16, tr.239].

Có thể khẳng đinh: thơng qua học tập các môn khoa học Mác – Lênin cho học viên, ở các góc đợ, khía cạnh khác nhau của mỗi môn học, tạo ra cho họ những điều kiện thuận lợi trong việc học tập, nghiên cứu các môn khoa học chuyên ngành và các môn khoa học khác. Cho nên phải giáo dục cho họ hệ thống tri thức lý luận cơ sở vững chắc cho sự hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học Mác – Lênin, từ đó giúp họ nâng cao nhận thức lý luận, ý thức chính tri, làm cho họ nhạy bén với thực tiễn, xử lý tốt các tình huống xảy ra trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước mơ để học tập và cống hiến cho sự nghiệp cao hơn.

Giáo dục lý luận Mác – Lênin góp phần đào tạo để có được mợt đợi ngũ cán bợ trẻ, đinh hướng các giá tri, chuẩn mực tư tưởng, đạo đức lối sống mới và có phẩm chất chính tri vững vàng.

Nhiệm vụ quan trọng nhất của trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay là đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao trình đợ để tạo ra những cán bộ lãnh đạo, cán bộ khoa học trẻ để trang bi kiến thức lý luận cơ bản cần thiết về chính tri; đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ cấp trung – cao cấp của Đảng, Nhà nước và đoàn thể quần chúng nhân dân… đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của đất nước theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa.

C.Mác và Ph.Ăngghen là những người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học rất coi trọng việc giáo dục thế hệ trẻ. Khi nói về vai trò những người trẻ tuổi và ý nghĩa quan trọng của việc giáo dục thanh niên, C.Mác viết: “Dù sao thì những người cơng nhân tiên tiến nhất cũng hoàn toàn nhận thức được rằng tương lai của giai cấp họ và do đó của cả loài người hoàn toàn tùy tḥc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên” [23,tr.262]. Từ quan điểm coi trọng người là trung tâm, là chủ thể sáng tạo ra lich sử và đồng thời cũng là sản phẩm của lich sử, các ông đã coi giáo dục là biện pháp hàng đầu nhằm đào tạo con người với những phẩm chất cao quý với tư cách là chủ thể sáng tạo có ý thức. Vậy, giáo dục lý luận Mác – Lênin đã trở thành một nội dung quan trọng, một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống các trường chính tri nói chung và nhất là ở trường chính tri - hành chính Thủ đơ Viêng Chăn nước CHDCND Lào nói riêng. Lênin viết:

Nhà trường của chúng ta phải đem lại cho thanh niên những kiến thức cơ bản, dạy cho họ biết tự đào tạo ra những quan điểm cộng sản và phải đào tạo cho họ thành những người có học thức. Nhà trường của chúng ta phải làm cho thanh niên trong khi học tập, trở thành những người tham gia c̣c đấu tranh giải phóng những người bi bóc lợt [21,tr.372].

Như vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ là vũ khí lý luận để cải tạo thế giới mà còn là vũ khí lý luận để cải tạo con người. Xét về chiều sâu bản chất nhân văn, chủ nghĩa Mác – Lênin là khoa học làm người, là khoa học

góp phần hình thành phẩm chất chính tri, tư tưởng, đạo đức, lối sống mới cho con người. Hồ Chí Minh khẳng đinh rằng:

Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa như thế. Từ khi có Đảng ta lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa ấy càng cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển mợt nhà. Hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu tḥc bao nhiêu sách mà sống khơng có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin được[28, tr.554].

Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào luôn luôn xác đinh vai trò quan trọng của công tác giáo dục tư tưởng – lý luận. Như vậy, trước hết phải làm thật tốt công tác giáo dục tư tưởng – lý luận trong Đảng, làm cho Đảng thực sự là mợt Đảng Cách mạng, có nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lênin, có đường lối, chính sách đúng đắn. Từ đó, Đảng tiến hành công tác giáo dục tuyên truyền lý luận trong các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đối với cán bộ chủ chốt, cán bộ trẻ tương lai đang học tại các trường Đảng, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề… V.I. Lênin viết: “Khơng có lý ḷn cách mạng cũng khơng thể có phong trào cách mạng” [18, tr.30].

Để tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới, Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng Nhân dân cách mạng Lào rất chú trọng tăng cường giáo dục, nâng cao bản lĩnh chính tri, năng lực trí tuệ cho cán bộ, đảng viên và đội ngũ cán bộ trẻ trong toàn quốc về mặt nhận thức lý luận lẫn hoạt động thực tiễn, nâng cao ý thức tự lực tự cường, tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, ý thức tư dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính tri, đạo đức cách mạng, kiên quyết chống tham dũng, lãng phí, tệ nạn xã hội gây mất ổn đinh xã hội, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, sự suy thoái về tư tưởng chính tri, đạo đức, lối sống… cần xây dựng lực lượng cán bợ gương mẫu, có phẩm chất

chính tri, tư tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống mới, có ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực, có ý thức đoàn kết, có tinh thần tập thể, có lòng yêu nước nồng nàn, trung thành với tổ quốc, với nhân dân, phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Thông qua công tác giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào là môi trường đào tạo học viên cho các cơ quan đoàn thể, tạo nguồn trí tuệ cho đất nước không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ đào tạo ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn CHDCND Lào.

1.2. Những yếu tố tác động đến giáo dục lý luận Mác – Leenin ởtrường chính trị - hành chính Thủ đô Viêng Chăn trường chính trị - hành chính Thủ đô Viêng Chăn

Một phần của tài liệu CTH - Chất lượng giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính trị - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w