Tổng số 481 bản, 140.297 hợ gia đình, dân số toàn thành phố có 768.336 Thủ đơ Viêng Chăn trong tiếng Lào là Nakhonluang Viêng Chăn trong đó Nakhon là “thành phố” Luang là “chính” hoặc “lớn”, nằm ở trung tâm của nước CHDCND Lào; là một trung tâm du lich lớn, với nhiều tiềm năng về tự nhiên, văn hoá, kinh tế - xã hội, vừa là thành phố, vừa là cố đô ngàn năm lich sử lâu đời, là di sản văn hoá thế giới; phía Bắc giáp tỉnh Xay Nha Bu Ly, phía Nam giáp với tỉnh Viêng Chăn, phía Tây giáp với tỉnh Bo Ly Khăm Xay và tỉnh Hà Tĩnh nước Việt Nam, phía Đông giáp với Thái Lan. Đia hình của Viêng Chăn có đại bợ phận là đồng bằng ven sơng Mê Kơng nhỏ hẹp, đia hình này tạo điều kiện cho Thủ đô Viêng Chăn phát triển kinh tế đa dạng; khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thấp nhất là 16 độ cao nhất 420c; lượng nước mưa hàng năm đo được 1200 mm/năm; ánh sáng chiếu một ngày 8 tiếng đồng hồ.
Năm 2014, Thủ đô Viêng Chăn bao gồm 9 huyện với người (năm 2014) trong đó 381.313 là nữ . Dân số trong Thủ đô thuộc các bộ tộc lớn như Lào Lùm 68,41%; Lào Thởng 12,82%; Lào Xủng 13,66%; kiều dân ngoài nước ngoài 0,18%; dân số của thành phố nhìn chung có cơ cấu trẻ, có sự phát triển khá nhanh, sự biến đợng cơ cấu tuổi có xu hướng càng hợp lý. Mật độ dân số là 189 người/km2, trong đó cao nhất là huyện Xaysettha (79 người/km2). Đây
là mợt thuận lợi về nguồn nhân lực cho thời kỳ tới, song cũng gây những khó khăn trong việc giải quyết các nhu cầu xã hội và sự phát triển như giải quyết việc làm, giáo dục đào tạo và các vấn đề khác.
Thủ đơ Viêng Chăn có nguồn tài nguyên rất phong phú như: mỏ sắt, vàng, nước khoáng phục vụ tiêu dùng, đặc biệt là có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, có rừng và 13 lưu vực sông suối, tổng diện tích lưu vực là 43.920 km2 với chiều dài 15.470 km. Nguồn nước hàng năm khoảng 19,13 tỷ m3. Nguồn nước phân bố mất cân đối theo thời gian và không gian.
+ Về kinh tế
Hiện nay, toàn thành phố có 9 huyện, có 481 cụm bản, 1 thành phố; trong đó có 1 huyện nghèo với dân số 125.246 người, tăng 1,1% so với năm 2011-2012; có 532 bản, có 71.064 hợ dân, trong đó có 230 bản nghèo; 4.040 hộ dân nghèo bằng 5,6% số hộ dân trong thành phố. Tổng sản phẩm quốc nội của thủ đô năm 2011- 2012 là 4,509,83 tỷ kíp; tốc độ tăng trưởng kinh tế 8%/năm; thu nhập bình quân đầu người 5,9 triệu kíp/năm (tương đương 694 USD). Trong những năm gần đây, kinh tế của thủ đô đạt mức tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế có chuyển biến tiến bợ, đúng hướng, tỷ trọng nơng nghiệp - dich vụ trong GDP và GDP bình quân đầu người tăng.
Đầu tư của nhà nước trên đia bàn thủ đơ có 67 dự án, đầu tư của tư nhân trong nước và ngoài nước 70 dự án (99,94 triệu USD); trong đó đầu tư của tư nhân trong nước 27 dự án (21,66 triệu USD) với các nhóm dự án lĩnh vực dich vụ có 14 dự án, lĩnh vực cơng nghiệp - thương mại có 11 dự án, lĩnh vực nơng - lâm nghiệp có 2 dự án, đầu tư của tư nhân người nước ngoài 43 dự án (78,28 triệu USD), trong đó dich vụ có 28 dự án, lĩnh vực công nghiệp - thương mại 11 dự án. Sự đầu tư phần lớn là đi theo kế hoạc phát triển kinh tế - xã hội của thủ đơ.
Thủ đô Viêng Chăn cũng như các tỉnh khác trong phạm vi cả nước được chấp hành cơ cấu hành chính để vận hành quyền lực Nhà nước theo đường lối lãnh đạo của Đảng, đó là Đảng NDCM Lào. Thủ đơ Viêng Chăn chia làm 9 huyện và dưới sự chỉ đạo của một Chủ tich thủ đô (Chủ tich cũng vừa là bí thư Thành phố), một số trong 9 chủ tich huyện cũng vừa là Tỉnh ủy viên.
+ Về giáo dục: Thành phố đã chăm lo tuyên truyền, khuyến khích nhân
dân góp phần đầu tư đẩy mạnh giáo dục, phát triển trường học các cấp. Nhiều trường học đã được xây dựng ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Hiện nay toàn thủ đơ có 1023 trường học, trong đó trường mẫu giáo có 32 trường (của tư nhân 12 trường); 752 trường tiểu học, 57 trường trung học phổ thơng.
Ngoài ra, trong thủ đơ còn có 4 trường trẻ mồ côi trung học phổ thông; 1 trường đại học; 1 trường trung học kỹ thuật; 1 trường cao đẳng sư phạm; 5 trường dạy nghề … Nhìn chung sự phát triển về giáo dục của thủ đô thể hiện khá rõ nét sau mỗi năm.
+ Về y tế: Thủ đô đã quan tâm và phát triển mạng lưới y tế xuống cơ
sở. Thủ đơ có 3 bệnh viện thủ đơ, 1 bệnh viện quân đội (bệnh viện 103), tại 9 huyện đều có bệnh viện, có 81 trạm xá. Các cơ sở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa đã có hiệu thuốc, tạo điều kiện cho nhân dân các bộ tộc được khám chữa bệnh nhiều hơn và chăm sóc sức khỏe của bà mẹ, trẻ em tốt hơn. Việc hạn chế sự phát triển của bệnh sốt rét, bệnh pôlyô được đặc biệt quan tâm. Nhờ đó tỷ lệ chết của bà mẹ và trẻ em ở thủ đô đã giảm xuống rõ rệt, tỷ lệ chết của trẻ dưới 1 năm 49,4/1000 người còn sống. Các làng bản có nước sạch dùng 108 bản, bằng 66,67%, nhân dân có phòng vệ sinh 29,238 hợ gia đình, bằng 42,01%.
+ Về văn hóa xã hội: Thủ đơ đã quan tâm tuyên truyền, bồi dưỡng cho
của dân tợc, bảo quản di sản văn hóa thế giới. Thủ đơ có nhiều đia danh đặc sắc về văn hóa trong cả nước như: Phọn Uôi Phone, Phọn lăm vông, hát bò bá trạo của cư dân các dân tộc, hát Kiêu sao khem ngưm … Đặc biệt lễ té nước ngày 14-16 tháng 4 âm lich tại thủ đô Viêng Chăn là nổi tiếng nhất trong cả nước. Thành phố còn có các di tích lich sử văn hóa là tài sản vơ giá của dân tộc, đồng thời đây cũng là một trong những thủ đơ có tài ngun quan trọng để phát triển. Hiện nay, thủ đơ có 70 di tích được nhà nước xếp hạng, trong đó có 26 thắng cảnh, 8 di tích lich sử và 36 di tích văn hóa. Nhân dân các bợ tợc trong thành phố có truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, truyền thống đó phát triển cùng sự đinh hình của cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước và chăn ni.
Hoạt đợng văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao tiếp tục phát triển vừa tạo phong trào rèn luyện thân thể trong các tầng lớp nhân dân, vừa bồi dưỡng ,đào tạo đội ngũ vận động viên nâng cao thành tích thi đấu trong thủ đô và tỉnh khác.
Thành phố đã đầu tư cho công tác bảo tồn, tôn tạo các khu di tích văn hóa nổi tiếng của thủ đơ, kết hợp việc phát triển kinh tế, khoa học công nghệ với việc bảo đảm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tợc và an ninh - quốc phòng.
+ Về an ninh quốc phòng, an ninh
Công tác quân sự đia phương: hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ quốc phòng và công tác quân sự đia phương, xây dựng Thủ đô thành khu vực phòng thủ vững chắc và nâng cao chất lượng lực lượng dân quân tự vệ đạt 3,2% dân số (tăng 0,2% so chỉ tiêu Nghi quyết). Hàng năm, hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân nhiệm vụ quân sự ở cấp Thành phố và cấp Huyện. Công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu và diễn tập kiểm tra phương án phòng thủ hàng năm được nâng cao về yêu cầu so với năm trước.
Đảng bộ, chính quyền các cấp đã chủ động nắm chắc tình hình, làm tốt cơng tác quản lý đia bàn, thực hiện chương trình mục tiêu 3 giảm, gắn với việc phát động nhân dân tích cực tham gia phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, từ đó đã chuyển hoá 70 - 80% các tuyến và đia bàn phức tạp về hình sự, ma tuý, mại dậm, tai nạn giao thơng có giảm, ý thức chấp hành pháp luật của người dân từng bước được nâng lên, tình hình trật tự an toàn xã hợi trên đia bàn được đảm bảo.