Tính tích cực, chủ động trong tự giáo dục của học viên

Một phần của tài liệu CTH - Chất lượng giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính trị - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay (Trang 41 - 45)

Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt mà bản chất của nó là truyền đạt, lĩnh hợi những kiến thức và kinh nghiệm của các thế hệ loài người. Nhờ đó các thế hệ nối tiếp nhau kế thừa, bổ sung và phát triển những kiến thức và thế hệ của kinh nghiệm trước, trên cơ sở đó mà nhân loại càng phát triển.

Giáo dục là mợt quá trình hai mặt, mợt mặt là sự tác đợng từ bên ngoài vào đối tượng tự giáo dục; mặt khác là thông qua sự tác động này mà đối tượng tự biến đổi bản thân mình, tự hoàn thiện mình. Học viên với tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức, được giáo dục bởi nhà trường và xã hợi, từ đó sẽ lĩnh hội những giá tri của nội dung giáo dục lý luận Mác – Lênin, biến nó thành nguyên tắc đinh hướng chi phối suy nghĩ và hành đợng của chính mình để tự hoàn thiện và phù hợp với yêu cầu của cuộc sống và nhiệm vụ của mỗi học viên.

Tự giáo dục, hay nói cách khác là việc biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, đó là khâu quan trọng, có tính qút đinh đến hiệu quả của quá trình giáo dục nói chung, lý ḷn Mác – Lênin nói riêng. Như vậy, trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng được yêu cầu cao của cuộc sống và xã hội, nhất là của sự nghiệp đổi mới đất nước, mỗi học viên phải nỗ lực phát huy cao độ tính tích cực chủ động trong giáo dục, trong học tập, trong nghiên cứu khoa học và trong giác ngộ chính tri - tư tưởng.

Tự giáo dục là quá trình tự thân. Nó đòi hỏi học viên phải có mợt nghi lực, ý chí quyết tâm cao để chiến thắng được chính bản thân mình, khơng gục ngã trước những cám dỗ của đồng tiền và tâm lý hưởng thụ tầm thường của con người. Lênin đã nói: “Khơng tự mình chiu bỏ ra mợt cơng phu nào đó thì khơng thể tìm ra chân lý” [20, tr.82]. Như vậy, năng lực tự giáo dục của học viên được biểu hiện ở khả năng tự nghiên cứu, tự học trên cơ sở các bài giảng của giảng viên, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. Do đó, tự giáo dục ở đây không chỉ đòi hỏi học viên một thái độ tự học nghiêm túc, tích cực mà còn phải có mục đích học tập, rèn luyện đúng đắn để hoàn thiện nhân cách của con người mới xã hợi chủ nghĩa.

Trong quá trình giáo dục, học viên còn phải thực hiện tự phê bình và phê bình để kip thời uốn nắn những lệch lạc trong tư tưởng, đồng thời đây

cũng là cơ hội để học viên bài tỏ thái độ, nguyện vọng của mình, giúp cho sự tác đợng của chủ thể giáo dục đạt hiệu quả cao hơn và tự giáo dục còn đòi hỏi học viên có thái đợ nghiêm túc đối với bản thân trong việc đánh giá, nhận xét về mọi hành vi của mình và tự chiu trách nhiệm trước kết quả của những hành vi đó.

Tính tích cực, chủ động trong tự học, tự giáo dục lý luận Mác – Lênin của học viên chính là con đường ngắn nhất để học viên vươn tới lý tưởng cao đẹp, thế giới quan Mác – Lênin và phương pháp luận khoa học, để trở thành con người toàn diện, vừa có đức có tài đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ngay từ khi thành lập trường, mục đích chính của nhà trường là nhằm đào tạo và bồi dưỡng những cán bộ không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải có phẩm chất chính tri vững vàng, nắm vững đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Trong hệ thống đào tạo hiện nay tại trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào có nhiều hệ đào tạo như: Hệ cao cấp hai năm lý luận chính tri, bồi dưỡng ngắn hạn, hệ đào tạo cử nhân lý luận chính tri, hệ hoàn chỉnh cử nhân chính tri một năm rưỡi. Học viên ở trường, họ là những cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt đang đương chức, cán bộ công chức thuộc diện qui hoạch cấp cao, cán bộ quản lý, cán bộ trẻ của Đảng và Nhà nước ở các cơ quan của tỉnh và ở các đia phương của Thủ đô Viêng Chăn. Như vậy, họ có những đặc điểm tùy tḥc vào diện đào tạo như sau:

Cấp đia phương họ là những cán bộ đảng viên đang đương chức quản lý bậc 8 trở lên. Đây là những cán bộ vừa mang đặc điểm tầng lớp tri thức vừa mang đặc điểm của tầng lớp cán bợ quản lý, có đợ tuổi khoảng 35 đến 45. Họ là cán bợ có kinh nghiệm cơng tác nhiều năm và có bằng trung cấp, có bằng tốt nghiệm đại học và chuyên ngành nào đó (khi học ở trường điều được gọi là học viên).

Tiểu kết chương 1

Giáo dục lý luận Mác – Lênin có vi trí và tầm quan trọng đặc biệt trong cơng tác tun truyền nói riêng và cơng tác tư tưởng của Đảng nói chung. Giáo dục lý luận Mác – Lênin khơng chỉ góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng, khối đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng, mà còn nâng cao bản lĩnh chính tri, trình đợ giác ngợ cách mạng cho mọi tầng lớp nhân dân.

Giáo dục lý luận Mác – Lênin trường chính tri - hành chính cấp Thủ đô Viêng Chăn là mợt hoạt đợng có tính đặc thù, bao gồm các yếu tố chủ thể, mục đích, nội dung, phương thức và hiệu quả giáo dục. Giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính cấp Thủ đô Viêng Chăn chiu sự chi phối của các yếu tố bên trong và bên ngoài nhà trường.

Trên cơ sở được đưa ra, luận văn đã chỉ ra cơ sở để khảo sát đánh giá thực trạng và từ đó đề ra giải pháp để tăng cường giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính nước CHDCND Lào.

Chương 2

Một phần của tài liệu CTH - Chất lượng giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính trị - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w