Với vai trò là chủ thể của quá trình dạy học, giảng viên Mác – Lênin là yếu tố rất cơ bản quyết đinh chất lượng và hiệu quả giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin trong nhà trường. Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng đội ngũ giảng viên Mác – Lênin trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, cần đẩy mạnh công tác xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng hướng tới giải qút mợt cách cơ bản tình trạng đợi ngũ giảng viên vừa thiếu vừa yếu.
Về số lượng, cần có kế hoạch tuyển dụng giảng viên các mơn khoa học Mác – Lênin phù hợp nhu cầu giảng viên của trường, đảm bảo tuyển giảng viên được đạo tạo đúng những chuyên ngành đang cần bổ sung, có khả năng sư phạm, có phẩm chất chính tri, đạo đức của người giảng viên giảng dạy lý luận Mác – Lênin.
trường, hướng tới trong mỗi tổ phân thành các nhóm chun mơn như: nhóm triết học, nhóm kinh tế chính tri, nhóm CNXH khoa học, tạo nên tính chuyên mơn hóa cao trong nghề nghiệp dẫn đến nâng cao trình đợ chun mơn.
Bước vào thế kỷ XXI, con người và xã hội vận động và biến đổi rất nhanh, khoa học và công nghệ luôn luôn đạt được những thành tựu mới, chỉ trong vài năm tri thức của loài người lại tăng gấp bội, đặt ra những vấn đề lý luận và thực tiễn mới cần giải quyết. Vì thế cần tổ chức bồi dưỡng đinh kỳ cho giảng viên Mác – Lênin theo mợt kế hoạch thống nhất, có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban tư tưởng văn hóa trung ương, Ban khoa giáo trung ương và Bộ giáo dục đào tạo, các cơ quan nghiên cứu lý luận với nhà trường.
Tạo diều kiện thuận lợi cho giảng viên nâng cao trình đợ học vấn, và đạt được học vi và chức danh khoa học đích thực, tránh sa vào tệ “bằng cấp” không chất lượng.
Tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên về ngoại ngữ, tin học, khả năng sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong giảng dạy.
Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong đội ngũ giảng viên Mác – Lênin.
Nhà trường cần tạo điều kiện để giảng viên Mác – Lênin thực hiện chế độ đi thực tế 10 ngày tại các đia phương, các doanh nghiệp, các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, các di tích văn hóa, di tích cách mạng và lich sử nhằm tăng sự am hiểu thực tế cho đội ngũ giảng viên. Đây là một trong những yêu cầu cần thiết phải có của giảng viên Mác – Lênin để họ có khả năng gắn lý luận với thực tiễn và đưa được những ví dụ liên hệ của chính c̣c sống vào bài giảng, làm bài giảng hấp dẫn, có tính thiết phục hơn.
Như vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, cần thiết phải nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên Mác – Lênin. Đợi ngũ này ngoài việc nâng cao trình đợ chun mơn còn phải
nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin khoa học mới để bổ sung vào bài giảng, phải có bản lĩnh chính tri, có kinh nghiệm giảng dạy, có kiến thức xã hợi rợng, có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn, có tâm huyết với nghề. Muốn vậy, cần tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để giảng viên Mác – Lênin khơng ngừng nâng cao trình đợ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, trau dồi phẩm chất chính tri đạo đức bằng những biện pháp cụ thể.
3.2.2.1. Đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình các mơn khoa học Mác – Lênin và tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất.
- Đổi mới nội dung, chương trình các mơn khoa học Mác – Lênin:
Để nâng cao chất lượng dạy và học các môn khoa học Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào cần phải quan tâm đến việc xây dựng nợi dung chương trình, giáo trình phù hợp với u cầu của thực tiễn. nợi dung chương trình có ảnh hưởng trực tiếp tới thái đợ học tập rèn luyện của học viên
Trong giai đoạn hiện nay, nhất là dựa vào vi trí, chức năng của nhà trường, để tăng cường hiệu quả công tác chính tri - tư tưởng, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước tới học viên, chúng ta không thể không đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, đổi mới nội dung chương trình. Trên cở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, cương trình và giáo trình các mơn khoa học Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng phải được đổi mới thường xuyên theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa nợi dung trong giáo trình theo quan điểm đổi mới “đợng” và “mở”; khắc phục khoảng cách giữa lý luận với thực tiễn cuộc sống.
Mục đích và mục tiêu của quá trình đổi mới nợi dung chương trình ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, là nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt, cán bộ kế cận của Đảng, Nhà nước và các cơ quan đoàn thể của Thủ đơ Viêng Chăn cũng như
đia phương, nhằm góp phần trang bi tri thức mợt cách có hệ thống và sâu sắc về lý luận chính tri, quản lý kinh tế cùng với một số tri thức khác liên quan trực tiếp đến sự lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước cho họ; từ đó giúp họ có lập trường chính tri vững vàng, có đạo đức cách mạng, thế giới quan, nhân sinh quan khoa học, có lối sống mới, quán triệt và thống nhất ở mức độ cao với đường lối chính sách của Đảng, thể chế và pháp luật của Nhà nước, biết lựa chọn lấy các nguyên tắc lý luận tiên tiến, vận dụng vào cơng tác của mình sẵn sàng phục vụ đất nước và nhân dân. Đồng thời, cũng làm cho người học nắm vững tính cách mạng, khoa học của lý luận Mác – Lênin, nội dung tinh thần của đường lối đổi mới của Đảng trong từng lĩnh vực cụ thể, làm cho người học có những tri thức sâu rợng, có khả năng vận dụng lý luận đường lối của Đảng vào đời sống cụ thể.
Trước hết, nội dung chương trình phải mang tính thực tiễn cao, đảm
bảo tính hệ thống, tính khách quan, tính chính xác, đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong từng bài, từng chương, khắc phục tình trạng chỉ nặng về lý luận, chỉ chú ý tới việc trình bày những nguyên lý, qui luật, phạm trù và những vấn đề liên quan… mợt cách chung chung, phần ý nghĩa thực tiễn trình bày hết sức sơ lược; phải làm nổi bật tầm quan trọng phương pháp luận khoa học của các môn khoa học Mác – Lênin, để tạo điều kiện cho đổi mới phương pháp giảng dạy.
Thứ hai, để việc biên soạn nợi dung, chương trình, giáo trình giảng dạy
các mơn khoa học Mác – Lênin tốt hơn, ngoài việc phải căn cứ vào chương trình chuẩn quốc gia, đặc điểm đối tượng đào tạo, khi biên soạn giáo trình các mơn khoa học Mác – Lênin cần có sự kế thừa những giáo trình cũ để tránh khỏi sự trùng lắp không cần thiết, tạo sự hưng phấn khi cập nhật những tri thức mới của thời đại, sự phát triển của đất nước hiện nay. Cần chú ý rằng, giữa các mơn khoa học Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng với nhau, các
mơn khoa học này đều bao gồm một lượng kiến thức xác đinh, đó là: các quy luật, các phạm trù, các nguyên lý và những vấn đề liên quan… cần phải sắp xếp những kiến thức đó theo mợt trật tự có tính hệ thống, có tính lơgíc chặt chẽ, để làm rõ quá trình hình thành những quy luật, những phạm trù… tri thức của môn này, làm tiền đề để hiểu tri thức của môn khác rộng hơn, rõ hơn, sâu hơn và ngược lại. Nhận thức rõ điều này có ý nghĩa quan trọng khi biên soạn giáo trình cần phải vận dụng những tri thức liên ngành để cung cấp cho người học tiếp thu một cách đầy đủ hơn.
Làm được yêu cầu trên sẽ góp phần làm rõ tính khoa học của các môn khoa học Mác – Lênin, điều này cũng sẽ làm nâng cao tính thiết phục của các bài giảng.
Thứ ba, cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp của các cơ quan chức
năng trong việc tổ chức xây dựng nội dung chương trình, giáo trình. Phải thực hiện việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình xây dựng nợi dung, chương trình, giáo trình; cần xây dựng cơ chế kiểm tra, thẩm đinh, đánh giá về chất lượng nội dung, mục tiêu, yêu cầu của các môn khoa học Mác – Lênin trước khi đưa vào sử dụng. Nên đề cao chế độ tự chiu trách nhiệm trong xây dựng nợi dung chương trình, giáo trình. Theo đó, Bợ Giáo dục có quyền qút đinh phê duyệt các nợi dung chương trình, giáo trình theo đề nghi của nhà trường. Sau đó nhà trường có trách nhiệm tổ chức thẩm đinh, kiểm tra, ra quyết đinh ban hành sử dụng xây dựng giáo trình, bổ sung chỉnh sửa và hoàn thiện các giáo trình đó.
Thứ tư, nợi dung chương trình, giáo trình của các mơn khoa học Mác -
Lênin phải gắn với nội dung tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước là một nhiệm vụ khơng thể thiếu được của nợi dung giáo trình các mơn khoa học Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước Lào trong quá trình truyền thụ nợi dung của các bài giảng.
Khi giảng bài các môn khoa học Mác – Lênin, giảng viên cần chủ ý liên hệ những vấn đề thực tế, với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, nhưng cũng khơng có nghĩa là chỉ trích dẫn mợt số đoạn, một số câu trong các nghi quyết của Đảng mà phải trình bày, giới thiệu cơ sở lý luận, liên hệ nội dung lý luận trong bài giảng, để học viên tìm hiểu, nghiên cứu. Bởi vì, trước mỗi vấn đề thực tiễn, học viên thường có cách nhìn khác nhau, sau đó giảng viên cần có sự hướng dẫn học viên nhận thức, lý giải vấn đề theo quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng. Do đó, người học sẽ thấy được cơ sở lý luận và thực tiễn của nội dung của giáo dục lý luận Mác – Lênin gắn với việc tuyên truyền Đường lối chính sách, sự đúng đắn sáng tạo của Đảng, góp phần tạo ra cơ sở cho niềm tin chủ nghĩa Mác – Lênin, vào sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Lào.
- Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất:
Trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng cán bợ cho các cấp, các ngành của Thủ đô và đia phương, trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay, thực tế cho thấy, một trong những vấn đề tồn tại và ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy và học ở nhà trường nói chung, dạy và học các mơn khoa học Mác – Lênin hiện nay nói riêng là sự thiếu hụt về cơ sở vật chất, trang thiết bi và các phương tiện hỗ trợ. Do vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy và học các môn khoa học Mác – Lênin mợt cách có hiệu quả cần đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, học tập và nâng cao trình đợ của học viên.
Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bi cho nhà trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay. Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện dạy và học có liên quan đến tổ chức và quản lý các quá trình giảng dạy và học, thực hiện các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và áp dụng các phương pháp
dạy và học cho các đối tượng học cũng như vấn đề cải thiện điều kiện giảng dạy, nghiên cứu khoa học và sinh hoạt của giảng viên và học viên.
Trong những năm vừa qua về cơ bản nhà trường cũng được tăng cường nâng cấp các phòng học, thư viện, bổ sung trang thiết bi. Tuy vậy, vẫn chưa đảm bảo điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng. Do vậy, vẫn phải quan tâm hơn nữa việc đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất của nhà trường để xứng đáng là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học về chính tri.
Theo chúng tôi, để đảm bảo cơ sở vật chất cho quá trình giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay, cần tập trung vào các vấn đề sau:
Cần phải cải tạo, nâng cấp, trang bi thêm những phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quá trình giảng dạy. Trước hết nhà trường phải xây dựng phòng học hiện đại, có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy ở những mức độ nhất đinh. Phòng học phải được trang bi đầy đủ các phương tiện hiện đại như: hệ thống âm thanh, ánh sáng, đèn chiếu… đảm bảo điều kiện học tập của học viên cả mùa hè và mùa mưa. Xây dựng phòng phương pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, giảng dạy, hội thảo, học tập của học viên và sinh hoạt chuyên môn.
Xây dựng phòng thư viện và phải có đủ giáo trình chuẩn, nợi dung hiện đại, làm sao để mỗi học viên có đầy đủ giáo trình các mơn khoa học Mác – Lênin. Đồng thời, thư viện phải có đủ các tài liệu tham khảo hỗ trợ môn học, các tạp chí lý ḷn. Nếu học viên khơng có tài liệu, giáo trình sẽ khơng thể phát huy được tính độc lập, sáng tạo, ý thức tự học, tự nghiên cứu bổ sung thêm kiến thức cho môn học. Cần xây dựng thư viện điện tử hiện đại kết nối internet, giúp học viên có điều kiện truy cập thông tin, nắm bắt những dữ liệu khoa học để mình chứng minh cho những tri thức của các mơn khoa học Mác – Lênin.
Ngoài ra, cần có kinh phí của Nhà nước hợp lý cho các hoạt động dạy và học của giảng viên và học viên như: đi tham quan, đi thực tế, hội thảo cũng như các hoạt động khác để nâng cao chất lượng hiểu quả các hoạt động giáo dục lý luận Mác – Lênin ở nhà trường.
Để thực hiện tốt vấn đề này, cần phải tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành trong việc tạo dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt đợng đào tạo. Theo đó, cần nghiên cứu cơ chế đầu tư thích hợp cho việc xây dựng cơ sở vật chất phục vụ công tác này, cần phân đinh rõ chủ thể tiến hành đầu tư, phương thức tổ chức đấu thầu xây dựng, phương án khai thác hiệu quả cơng trình trước khi tiến hành đầu tư. Cần phải có chế đợ chính sách của nhà trường và Nhà nước phù hợp hơn, thực hiện các chế độ cho giảng viên kip thời và đầy đủ.
Như vậy, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho giảng viên và học viên là nhằm tạo môi trường và điều kiện tốt cho hoạt đợng dạy và học, có vai trò quan trọng trong nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay.
3.2.2.2. Đổi mới phương pháp dạy và học các môn khoa học Mác – Lênin
Trong quá trình giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán bợ ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, để nâng chất lượng giáo dục lý luận Mác – Lênin, cùng với đổi mới nội dung chương trình, giáo trình thì giảng dạy các mơn khoa học Mác – Lênin cũng phải đổi mới, phải lựa chọn phương pháp phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, chứng minh lý luận Mác – Lênin một cách thuyết phục bằng chính luận cứ khoa học, bằng chính thực tiễn sinh động và phải phát huy được tính tích cực, chủ động của học viên trong học tập, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học các
môn khoa học Mác – Lênin tạo ra những người có trình đợ cao, có phương pháp tư duy linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng với đòi hỏi của cuộc sống đổi mới