Thứ nhất, về nội dung chương trình
Ngay từ khi thành lập trường, Đảng ủy, Ban giám đốc và các ngành đã chú ý chỉ đạo công tác chuyên môn và nghiên cứu nợi dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bợ với nhiều nợi dung chương trình để phù hợp với từng đối tượng.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, dựa vào vi trí, chức năng nhiệm vụ của nhà trường, Giám đốc đã ra quyết đinh số 128/TCT- Thủ đô Viêng Chăn 9 tháng 5 năm 2004 về việc phê duyệt củng cố chương trình lý luận chính tri, thành lập hợi đồng biên soạn giáo trình các mơn khoa học Mác – Lênin, xây dựng Đảng… nhất là các khoa tổ chức biên soạn giáo trình các giáo trình để phục vụ cho việc dạy và học tại trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào. Tất cả các giáo trình Mác – Lênin được sử dụng ở trường chính tri Thủ đô Viêng Chăn nước
CHDCND Lào từ năm 1999 đều được củng cố, kế thừa, phát triển, đảm bảo nội dung và phù hợp với đặc điểm, trình đợ học viên đang học tập ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay. Tất cả các giáo trình đều có cơ sở pháp lý, là tiêu chuẩn đánh giá kiến thức các môn khoa học Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào.
Nợi dung chương trình các mơn khoa học Mác – Lênin được sử dụng ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, cơ bản quán triệt được các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, có điều chỉnh bổ sung phù hợp với thực tiễn đổi mới của đất nước, xu hướng vận động của thời đại, tiếp thu được những thành tựu khoa học công nghệ mới. Nợi dung của chương trình đã đi vào những vẫn đề phục vụ cho đường lối chính sách của Đảng trong giai đoạn hiện nay và các những vấn đề thực tiễn đặt ra đòi hỏi lý luận phải giải quyết, thể hiện sự kiên đinh của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng.
Bên cạnh những mặt đã đạt được thì hệ thống chương trình, giáo trình các mơn khoa học Mác – Lênin vẫn còn những hạn chế, nội dung còn nặng về quan điểm đường lối chính tri. Các nội dung được chuyển tải còn nặng về kinh điển, trích dẫn. Nội dung chỉ tập trung trả lời các câu hỏi; chưa quan tâm cắt nghĩa được cơ sở khách quan, khoa học của các nguyên lý, quan điểm và lý giải khả năng ứng dụng và tính hiện đại của chúng, chưa có sự so sánh đối chiếu cần thuyết giữa lý luận Mác – Lênin với nhiều lý thuyết hiện hành để nâng cao tính chiến đấu; phê phán mợt cách có căn cứ thút phục cũng như khẳng đinh vi trí không thể thay thế được của chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình phát triển. Qua điều tra 225 học viên về những kiến nghi về nợi dung chương trình các môn khoa học Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, mà học viên đã học cho thấy
41,71% cho rằng nội dung chương trình quá dài; 46,19% cho rằng phù hợp; 12,09% cho rằng nợi dung chương trình quá ngắn (xem phụ lục 2 bảng 1). Từ nhiều năm nay nhà trường đã cố gắng biên soạn các giáo trình đẻ áp dụng cho phù hợp với từng đối tượng. Nhưng các giáo trình đều ít ví dụ thực tiễn cuộc sống để chứng minh cho tri thức khoa học Mác – Lênin. Qua điều tra 122 học viên đã học xong các môn khoa học Mác – Lênin cho thấy, 23,19% cho rằng cần biên soạn giáo trình phù hợp với đối tượng học; 32,23% số ý kiến cho rằng phải viết giáo trình đặc thù cho thừng chuyên ngành học; và 49,57% cho rằng cần phải biên soạn giáo trình mới chuẩn quốc gia (xem phụ lục 2 bảng 1). Như vậy, đa số học viên đều mong muốn đổi mới chương trình để họ được tiếp thu những tri thức mới, họ được tư duy và hiểu biết xã hội nhiều hơn nữa.
Thứ hai, về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin
Trong những năm gần đây, cơ sở vật chất ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, đã có sự đầu tư về cơ sở vật chất đầy đủ hơn, bởi vì, cơ sở vật chất ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình dạy và học các môn khoa học Mác – Lênin, là điều kiện để giảng viên có thể đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm. Mợt số giáo trình, đầu sách và các tài liệu tham khảo liên quan đến các môn khoa học Mác – Lênin được bổ sung, thư viện được tăng cường về số lượng, một số thiết bi dạy học hiện đại được bổ sung. Mặc dù, đã có sự đầu tư, bổ sung, nhưng về nguồn kinh phí của nhà trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào vẫn còn có hạn, phần lớn dựa vào nguồn ngân sách hàng năm của Nhà nước, nên nhiều năm nay nhà trường chưa thực sự đầu tư thích đáng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập nói chung và giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác – Lênin nói riêng.
2.3. Những đặt ra của việc giáo dục Lý luận Mác – Lênin ở trườngChính trị - Hành chính thủ đơ Viêng Chăn nước Cộng hịa dân chủ nhân Chính trị - Hành chính thủ đơ Viêng Chăn nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào hiện nay
Trong nhiều năm qua thực trạng giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, bên cạnh những mặt đã đạt được, cũng có những mặt hạn chế đang tác đợng mạnh mẽ và đang đặt ra những vấn đề, những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình giáo dục lý luận Mác – Lênin cho học viên. Đây là cơ sở rất quan trọng đối với việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả giáo dục lý luận Mác – Lênin cho học viên ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào hiện nay.
Thứ nhất, sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và các nước Đông Âu sụp
đổ, chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào khủng hoảng, bọn phản động, kẻ thù của chủ nghĩa Mác đã công kích và phủ đinh chủ nghĩa Mác – Lênin, xuyên tạ, bác bỏ học thuyết này, coi đây là cơ hội tốt để xuyên tạc, bác bỏ… trong khi đó mợt số người ở trong nước hoang mang, dao động trước những diễn biến phức tạp của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Lợi dụng bối cảnh ấy, các phần tử cơ hợi, thoái hóa biến chất xuyên tạc chủ nghĩa Mác, phê phán Đảng Cộng sản. Đây là nhân tố khách quan góp phần làm suy giảm niềm tin vào chủ nghĩa xã hội và lý tưởng cộng sản và làm giảm vai trò của các môn khoa học Mác – Lênin.
Tuy tình hình kinh tế có chiều hướng tăng trưởng và phát triển mạnh, nhưng cũng có những mặt tiêu cực phần nào đã làm nhức nhối về mặt xã hợi, nhất là nạn tham nhũng, tình trạng thiếu kỷ cương, mất đoàn kết, tệ quan liêu, lãnh đạo thiếu gương mẫu… đã tác động không nhỏ đến việc rèn luyện tư tưởng, học tập, sinh hoạt đời sống của học viên, và làm cho một bộ phận cán bộ giảng viên dao động, hoài nghi về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Lào. Mặc dù hiện tượng khơng phổ biến nhưng cũng có ảnh hưởng nhất đinh đối với cơng tác giáo dục lý luận Mác – Lênin hiện nay ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào. Đương nhiên cũng phải khẳng đinh rằng, lý luận Mác – Lênin trước hết là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, thể hiện quan điểm, lập trường, thế giới quan, nhân sinh quan của giai cấp này, đồng thời, là vũ khí tư tưởng, là kim chỉ nam cho giai cấp vô sản cách mạng trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. Mặt khác, bản chất cách mạng và khoa học của lý luận Mác – Lênin được thể hiện tập trung ở việc giải thích thế giới, cải tạo thế giới, chỉ ra các qui luật vận động khách quan của lich sử, vạch rõ con đường giải phóng giai cấp, giải phóng xã hợi, giải phóng con người.
Thứ hai, tình trạng nợi dung chương trình còn quá nặng, lý luận chung
chung, kết cấu nội dung bài giảng ở từng mơn học còn mang tính mợt chiều, chủ ́u nói lên quan điểm chính diện, khơng đề cập đến quan điểm phản diện. Giảng viên chưa mạnh dạn đưa các quan điểm phản diện vào giáo trình để phê phán, vì vậy, nếu vấn đề được đặt ngược lại thì đơi khi cả giảng viên và học viên đều lúng túng, không trả lời được.
Trong nợi dung chương trình, việc phân bố thời gian cho các khâu trong quy trình đào tạo còn nặng về lên lớp lý thuyết, chưa chú trọng bố trí thời gian tự học, tự đào tạo của học viên, thời gian cho thực tế còn quá ít chưa đáp ứng được nhu cầu công tác thực tiễn của học viên ở các cơ sở đia phương. Điều này dẫn đến tình trạng giảng viên giảng lý thút sng, học viên tiếp thu một cách thụ đợng, máy móc, học chay và trơng chờ vào giảng viên, đến khi làm bài thi thì nợi dung gần như “của thầy trả lại thầy”.
Khi thực hiện triển khai nợi dung chương trình thì nhà trường và các cấp, các ngành liên quan lại cứng nhắc, quá rập khn, máy móc ở các loại lớp, mặc dù vẫn biết có nhiều bất hợp lý nhưng chưa mạnh dạn điều chỉnh, bổ sung để thay đổi cho phù hợp với những đòi hỏi mới của tình hình thực tiễn vì
cho đây là tình hình mang tính pháp lệnh, bắt ḅc. Các ngành liên quan chưa chủ động cùng nhau bàn bạc, đề xuất. Ví dụ: cần bổ sung kiến thức liên quan đến tình hình ở đia phương, liên quan đến công việc của cán bộ đang học tại trường chính tri - hành chính Thủ đơ Viêng Chăn nước CHDCND Lào thì nợi dung này hiện đang phụ thuộc chủ yếu vào sự bổ sung trong từng bài giảng của giảng viên khi giảng bài hoặc trong quá trình thảo luận, nhưng do thời gian và trình đợ, vốn kiến thức thực tiễn của giảng viên quá hạn hẹp nên hiệu quả đạt được cũng không cao. Đây là vấn đề đặt ra cần phải nghiêm túc nghiên cứu và mạnh dạn có những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, khắc phục tình trạng mâu thuẫn hiện nay là lượng kiến thức cơ bản tri thức mới ngày càng lớn và cái nào cũng quan trọng, cái nào cũng rất cần cho người học nhưng thời gian dành cho việc đó thì chưa tương xứng, trình đợ của người học còn hạn chế, chưa đồng đều.
Thứ ba, trong những năm vừa qua, mặc dù kết quả học tập các môn
khoa học Mác – Lênin của học viên ở trường chính tri - hành chính Thủ đơ Viêng Chăn nước CHDCND Lào có những bước chuyển biến, học gắn lý luận với thực tiễn cuộc sống, nhưng đứng trước giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri Thủ đơ Viêng Chăn trong tình hình mới hiện nay thì kết quả học tập của học viên chưa cao, điều này thể hiện rõ vấn đề tự giáo dục, tự rèn luyện của học viên vẫn còn những hạn chế, và đặt ra những vấn đề: Nhận thức của học viên về vai trò học tập các môn khoa học Mác – Lênin, phương pháp học tập, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ học tập và việc phát huy tính chủ động của học viên trong việc tự giáo dục, tự rèn luyện, thể hiện rõ ở một số học viên chưa có phương pháp học tập tốt, khả năng tư duy và khái quát còn hạn chế, tiếp thu kiến thức mợt cách máy móc, chưa thấy được trách nhiệm học tập các môn khoa học Mác – Lênin của một số các bộ Đảng viên, chưa tự giác, thiếu qút tâm, khơng cần cù chiu khó
trong học tập, có đợng cơ và thái đợ tiêu cực, thiếu trung thực, tìm cách đối phó với các biện pháp quản lý của nhà trường, gian lận trong thi cử, mợt số chưa có tác phong và thói quen làm việc chính quy theo giờ hành chính, còn e ngại học tập các môn khoa học Mác – Lênin nên thường là ngồi học do bi quy chế của nhà trường gò ép… Tất cả những vấn đề đó mợt phần là do cách tổ chức quản lý chưa thực sự có hiệu quả.
Thứ tư, về số lượng và chất lượng của đội ngũ giảng viên các môn khoa
học Mác – Lênin chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác – Lênin ở trường chính tri - hành chính Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào. Điều đó đặt ra những vấn đề: học tập, bồi dưỡng nâng cao trình đợ chun mơn của đợi ngũ giảng viên Mác – Lênin ở trường chính tri Thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin cho phù hợp với học viên, vấn đề nợi dung chương trình cơ sở vật chất, phương tiện dạy học hiện đại để phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên.
Tiểu kết chương 2
Giáo dục lý luận Mác – Lênin ở Trường Chính tri - Hành chính Thủ đô Viêng Chăn có nhiều thuận lợi về kinh tế, chính tri, văn hóa, xã hợi. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn có nhiều khó khăn, thách thức tác đợng khơng nhỏ đến quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ này.
Nhờ làm tốt Giáo dục lý luận Mác – Lênin nên đại đa số học viện có hiểu biết về đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách sách pháp luật của Nhà nước; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, tích cực tham gia các hoạt động chính tri xã hội.
Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, Giáo dục lý luận Mác – Lênin ở Trường Chính tri - Hành chính Thủ đơ Viêng Chăn đang có vấn đề.
Nhận thức chính tri của học viên còn rất hạn chế, thái độ chưa yên tâm tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới còn nhiều.
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên về mặt chủ quan là do nhận thức về vai trò của giáo dục lý luận chính tri của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể các cấp trong Trường còn hạn chế. Nợi dung, hình thức giáo dục chưa phù hợp, năng lực của đội ngũ cán bộ , giảng viên còn nhiều bất cập và đời sống của học viên chưa được quan tâm
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰMNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN Ở