Công tác đo lường rủi ro tín dụng tại SCB

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN (Trang 52 - 60)

Đo lường rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực của Basel, đặc biệt là Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Vì vậy, việc áp dụng Basel II đối với các ngân hàng đang ở giai đoạn phát triển ban đầu như Việt Nam nói chung hay SCB nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. SCB không nằm trong nhóm 10 ngân hàng triển khai thí điểm Basel II tại Việt Nam nhưng cũng đã từng bước tiếp cận và triển khai Basel II. Tác giả đánh giá thực trạng đo lường RRTD theo Basel II tại SCB và xác định những hạn chế trong thực hiện đo lường RRTD theo Basel II tại SCB như sau:

STT Nội dung Yêu cầu Basel II Thực trạng SCB 1

. Phân nhóm tàisản thuộc sổ NH

Các NH phải phân loại các tài sản thuộc sổ NH thành các nhóm tài sản với đặc tính rủi ro khác nhau như sau: (i) Khoản nợ DN; (ii) Khoản nợ chính phủ; (iii) Khoản nợ NH; (iv)

Đang trong quá trình thực hiện tách sổ Ngân hàng và sổ kinh doanh 0

Khoản nợ bán lẻ; (v) Khoản đầu tư vốn cổ phần 2 . Áp dụng phươngpháp xếp hạng nội bộ cho các nhóm tài sản

Xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng phương pháp xếp hạng nội bộ cho các nhóm tài sản quan trọng và có thể triển khai theo từng giai đoạn

Phương pháp Xếp hạng nội bộ cho các nhóm tài

sản quan trọng của SCB

đang trong quá trình áp dụng

3

. Yêu cầu tối thiểuđối với việc áp dụng phương pháp xếp hạng nội bộ

Các yêu cầu này phần lớn thể hiện mục tiêu mà NH cần đạt được trong phát triển một hệ thống Xếp hạng nội bộ tiêu chuẩn, có khả năng và lượng hóa rủi ro một cách thống nhất, đáng tin cậy và hợp lệ.

3.1 . Thiết kế hệ thống xếp hạng Chiều xếp hạng

đối với khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ và Ngân hàng

- Hệ thống xếp hạng nội bộ phải

có hai chiều xếp hạng tách biệt: + Rủi ro vỡ nợ của người vay

+ Rủi ro theo từng giao dịch

(xếp hạng khoản vay )

- Ngân hàng phải tính được Xác

suất vỡ nợ (PD) cho từng khách

hàng

Đối với khoản nợ KHDN:

- Hệ thống T24 hiện tại của SCB chưa phân loại

được KH theo từng hạng, xếp hạng được từng khoản vay. Hệ thống hiện tại không tính được Xác suất vỡ nợ (PD) cho từng hạng KH.

- Đã xây dựng được mô hình tính PD cho 2 1

nhóm: KHDN nhỏ, siêu

nhỏ; KH cá nhân

Đối với khoản nợ Chính

phủ: Hiện tại SCB chưa

có mô hình xếp hạng khoản nợ chính phủ.

Đối với khoản nợ NH:

- Hệ thống T24 hiện tại chỉ phân loại được KH theo từng hạng, chưa xếp hạng được từng khoản vay.

Chiều xếp hạng đối với khoản vay bán lẻ

- Các khoản vay có đặc điểm tương đồng được nhóm vào từng nhóm riêng biệt. Các nhóm

khoản vay này có sự khác nhau về đặc tính rủi ro người vay, rủi ro giao dịch, khả năng vỡ nợ... - Ngân hàng thực hiện ước tính PD, LGD, EAD cho từng nhóm - Hiện tại hệ thống T24 của SCB chỉ thực hiện được xếp hạng khách hàng. - SCB đang thực hiện, triển khai tính được PD, LGD cho các khoản vay lẻ. Cấu trúc xếp hạng chuẩn cho các khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ ngân hàng - Thang xếp hạng KH: Ngân hàng phải có thang xếp hạng KH xây dựng trên cơ sở phân loại theo PD của người vay, trong đó bao gồm tối thiểu 07

- Chưa có thang điểm KH theo PD.

- Chưa thực hiện xếp hạng khoản vay nên 2

hạng thông thường và 01 hạng cho KH vỡ nợ.

- Thang xếp hạng khoản vay: Không có yêu cầu tối thiểu về số hạng khoản vay đối với các NH áp dụng phương pháp AIRB trong ước lượng LGD. Tuy nhiên, thang xếp hạng này phải đảm bảo tránh việc khoản vay có LGD khác biệt lại tập trung vào cùng một hạng

chưa có thang xếp hạng LGD.

3.2 . Lượng hóa rủi ro Yêu cầu đối với ước tính PD cho KHDN, chính

phủ, ngân hàng

- Ngân hàng có thể sử dụng một

hoặc một số trong ba phương pháp để ước tính PD: Kinh nghiệm vỡ nợ nội bộ, lập so sánh với dữ liệu bên ngoài và các mô hình thống kê vỡ nợ. - Dữ liệu để ước tính PD: Ngân hàng sử dụng bất kỳ phương pháp nào để ước tính PD thì luôn phải duy trì độ dài dữ liệu lịch sử cần thiết phải tối thiểu 5 năm

- Đối với KHDN: SCB đã sử dụng phương pháp thống kê

- Dữ liệu KHDN: Tính đến thời điểm hiện tại, hệ thống T24 lưu trữ dữ

liệu về tình hình tài chính, phi tài chính của KHDN trong vòng 5 năm từ 2010 - 2016 - Dữ liệu về tình trạng quá hạn nợ của KH: được lưu trữ trên hệ thống T24

Yêu cầu đối với ước tính PD cho

bán lẻ - Ngân hàng sử dụng vào dữ

liệu

nội bộ là nguồn thông tin chính để ước tính các đặc tính tổn thất.

Ngân hàng chỉ được sử dụng dữ

liệu bên ngoài và mô hình thống

kê để lượng hóa rủi ro trong trường hợp có mối liên hệ chặt chẽ giữa quá trình phân loại khoản vay vào từng nhóm của NH và quá trình sử dụng bởi nguồn dữ liệu bên ngoài; hồ sơ rủi ro nội bộ NH và cấu trúc nguồn dữ liệu bên ngoài.

-Bất kể NH sử dụng phương pháp nào trong ước tính PD, độ dài dữ liệu lịch sử cần thiết phải

tối thiểu 5 năm

SCB đang thực hiện tổ chức công tác xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu thẻ, sản phẩm cho vay cá nhân một cách tự động và toàn diện.

Yêu cầu đối với ước tính LGD

- Ngân hàng phải ước tính tổn thất khi vỡ nợ (LGD) cho từng khoản vay nhằm mục tiêu phản ánh các điều kiện kinh tế suy thoái

- Dữ liệu ước tính LGD cho khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ, ngân hàng: độ dài giai đoạn dữ liệu tối thiểu phải bao trùm một chu kỳ kinh tế hoàn

- Các thông tin liên quan đến TSĐB mới được bắt đầu lưu trữ một cách có hệ thống trên T24 từ năm 2010 - SCB chưa có hệ thống

lưu trữ thông tin về quá trình thu hồi nợ và xử lý

TSĐB một cách nhất quán, toàn diện, chi tiết theo từng khoản vay 4

chỉnh và trong mọi TH không ngắn hơn 5 năm

- Dữ liệu ước tính cho LGD cho

khoản nợ bán lẻ: tối thiểu 5 năm ^ Đây là thách thức lớn nhất cho quá trình thu thập dữ liệu để phát triển các mô hình ước tính LGD.

Yêu cầu đối với ước tính EAD

- Ngân hàng áp dụng phương pháp AIRB phải có một quy trình được thiết lập phục vụ cho

việc ước tính EAD đối với các khoản mục ngoại bảng CĐKT; - Dữ liệu ước tính EAD cho khoản nơ doanh nghiệp, chính phủ, ngân hàng: Độ dài giai đoạn dữ liệu tối thiểu phải bao trùm một chu kỳ kinh tế và trong mọi trường hợp không ngắn hơn 7 năm

- Dữ liệu ước tính EAD cho khoản nợ bán lẻ: tối thiểu 5 năm

- SCB mới tiếp thu được phương pháp luận xây dựng mô hình EAD;

- Đối với khoản mục trên bảng CĐKT: có thông tin tính EAD dựa trên thông tin hiện có; - Đối với khoản mục

ngoài bảng CĐKT:

chưa phát triển được mô hình tính EAD do chưa có đủ dữ liệu cần thiết.

3.3 Kiểm định các tham số rủi ro tự

ước tính - Ngân hàng phải xây dựng quy

trình kiểm định nội bộ để đánh giá kết quả của việc xếp hạng nội bộ và ước tính các tham số rủi ro; - Định kỳ phân tích, so sánh tỷ lệ vỡ nợ, tỷ lệ tổn thất ước tính Đối với hệ thống T24 hiện tại: - SCB thực hiện kiểm định theo quy định của NHNN;

theo mô hình. Viêc phân tích này phải được văn bản hóa và lưu trữ hóa

- Do mô hình PD mới được xây dựng nên SCB chưa thưc hiện được việc kiểm định này.

3.4 Sử dụng các xếp hạng nội bộ

- Xếp hạng nội bộ, các ước lượng về vỡ nợ, tổn thất phải đóng vai trò trọng yếu trong việc phê duyệt tín dụng, quản lý

rủi ro, phân bổ vốn nội bộ, quản

trị doanh nghiệp. Nếu hệ thống xếp hạng và ước lượng các tham

số rủi ro được thiết kế và áp dụng chỉ nhằm mục đích đáp ứng tiêu chuẩn IRB và chỉ được

sử dụng để cung cấp dữ liệu đầu

vào IRB thì sẽ không được chấp

nhận;

- Các Ngân hàng dự kiến áp dụng phương pháp AIRB phải thực hiện lưu trữ lại việc sử dụng các thông tin xếp hạng nội

bộ, và chứng tỏ rằng việc ước tính, sử dụng các tham số LGD,

EAD, đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc tự ước tính LGD, EAD trong ít nhất 3 năm trước khi được công nhận đáp

Do hệ thống T24 hiện tại mới thực hiện phân nhóm KH, chưa tính được PD nên kết quả xếp hạng từ hệ thống hiện tại của SCB mới chỉ được sử dụng như là

một trong nhiều căn cứ để phê duyệt tín dụng, chứ chưa được áp dụng cho các hoạt động khác như định giá khoản vay,

quản lý hạn mực 6

ứng tiêu chuẩn của phương pháp AIRB 3.5 Quản trị ngân hàng và giám sát Quản trị NH: + Quy trình xếp hạng và ước

lượng tham số rủi ro phải được HĐQT (hoặc Ủy ban được chỉ định) và Ban điều hành phê duyệt;

+ Ban lãnh đạo cấp cao phải

hiểu rõ cấu trúc và vận hành của

hệ thống xếp hạng và đảm bảo hệ thống hoạt động phù hợp

Kiểm soát rủi ro tín dụng:

+ Ngân hàng phải thiết lập

một bộ phận kiểm soát rủi ro tín

dụng độc lập với bộ phận khởi tạo tín dụng, có trách nhiệm thiết kế, vận hành hệ thống xếp hạng nội bộ và phát triển, kiểm định các mô hình xếp hạng

Kiểm toán nội bộ và độc lập:

+ Hoạt động của hệ thống xếp hạng phải được kiểm tra, rà

soát bởi kiểm toán nội bộ. Toàn bộ công việc rà soát được văn bản hóa và lưu trữ

Hệ thống T24 hiện tại: + Các công việc liên quan đến thiết kế, quản lý hệ thống T24 hiện tại do phòng giám sát tín dụng đầu mối thực hiện; + Chưa có bộ phận độc lập trong NH thực hiện rà soát mô hình 7

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN (Trang 52 - 60)