HOÀNG HẠC LÂU TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÁC

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 42 - 46)

Ở Việt Nam, Hoàng Hạc lõu được tiếp nhận từ rất sớm, cũng từ đú nhiều tỏc phẩm lấy thi hứng từ tỏc phẩm này mà ra đời.

1. Nguyễn Du tỏ lũng tri õm với Thụi Hiệu

Thơ Nguyễn Du tiếp nhận rất nhiều thơ văn cổ Trung Quốc, đặc biệt là thơ Đường. Cú bài thơ giữ nguyờn tờn cỏc bài thơ cổ Trung Quốc như: Đăng Nhạc Dương lõu (Đỗ Phủ), Hoàng Hạc lõu (Thụi Hiệu)… Tuy nhiờn, đề tài giống nhau khụng phải là điều quan trọng đối với cỏc nhà văn, nhà thơ thời trung đại mà “quan trọng hơn là núi sao cho hay hơn, cho lạ hơn người xưa mới là quyết định.” (Trần Thế Bảo).

Trờn đường đi sứ sang nhà Thanh, Nguyễn Du qua lầu Hoàng Hạc. Trước cảnh kỡ vĩ của toà lầu đậm sắc màu huyền thoại kia, Nguyễn Du giao cảm với người xưa để rồi sỏng tỏc hai bài thơ Hoàng Hạc lõuHỏn Dương vón thiếu. Nguyễn Du đề thơ khụng phải để người đọc so sỏnh, bỡnh phẩm mà chủ yếu là thể hiện lũng tri õm với nhà thơ Trung Quốc trước cảnh non nước mà mang nặng nỗi ưu tư.

Hà xứ thần tiờn kinh kỉ thỡ Do lưu tiờn tớch thử giang mi Kim lai cổ vóng Lư Sinh mộng Hạc khứ lầu khụng Thụi Hạo thi Hạm ngoại yờn ba chung diểu diểu Nhón trung thảo thụ thượng y y Trung tỡnh vụ hạn bằng thuỳ tố Minh nguyệt thanh phong dó bất tri (Hoàng Hạc lõu) Bỏ vương trần tớch thuộc du du Hỏn Thuỷ thao thao trỳ dạ lưu Quy Hạc lưỡng sơn tương đối ngạn Thần tiờn nhất khứ chỉ khụng lõu Thi thành thảo thụ giai thiờn cổ Nhật mộ hương quan cộng nhất sầu

Tưởng tượng đương niờn xuy địch dạ Bạch tần hồng liệu món thinh chõu

(Hỏn Dương vón thiếu)

Hai bài thơ này cú nhan đề khỏc nhau nhưng cảm hứng của tỏc giả đều bắt nguồn từ những điều quan sỏt được khi đến lầu Hoàng Hạc và vón cảnh chiều ở Hỏn Dương. Đồng thời khụng ớt chi tiết trong bài thơ của Thụi Hiệu được Nguyễn Du cảm nhận và thể hiện tinh tế trong hai bài thơ của mỡnh.

Hoàng Hạc lõu, Nguyễn Du mở đầu bằng một cõu hỏi, trong đú cú những ý tứ lấy từ Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu. “Rừ ràng là ở đõy thần tiờn khụng thấy mà cũng chẳng cú hạc vàng, chỉ cũn lại dấu vết duy nhất, ấy là lầu Hoàng Hạc!” (Nguyễn Huy Quỏt).

Trong bốn cõu thơ đầu của Thụi Hiệu, “bằng nghệ thuật sử dụng thanh điệu, điệp từ và cỏch gieo vần… nhà thơ đó nhấn mạnh một ý lớn: Cõu chuyện thần tiờn khụng hề cú thật và ước mơ thành tiờn như Phớ Văn Vi cũng chỉ là ảo vọng mà thụi”. Nguyễn Du đồng cảm với Thụi Hiệu ở ý này: “Kim lai cổ vóng Lư sinh mộng, Hạc khứ lầu khụng Thụi Hạo thi.” Như vậy là thần tiờn, hạc vàng chỉ cú trong mơ ước, như giấc mộng của chàng Lư. Cả hai nhà thơ đều sử dụng rất linh hoạt cỏc quan hệ từ đối lập ở từng hỡnh ảnh thơ, từng dũng thơ để tạo tứ thơ riờng cho mỡnh. “Thụi Hiệu dựng hỡnh tượng cụ thể, Nguyễn Du lại hay dựng khỏi quỏt. Thụi Hiệu thỡ phúng khoỏng mà tự nhiờn, Nguyễn Du thỡ trang trọng mà hào hoa…” (Trần Thế bảo). Đỏng chỳ ý ở đõy là “đối lập kộp”, hạc bay đi chỉ cũn trơ lầu ở lại thể hiện sự đối lập giữ mất và cũn, giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa thực và hư…” Cuộc đời bể dõu, hư ảo, vụ thường là cảm nhận chung của cả hai nhà thơ ở hai thời đại, của hai dõn tộc Trung Hoa và Việt Nam.”

Ở hai cõu cuối, nếu như Thụi Hiệu chỉ miờu tả cảm nhận của người lữ khỏch đứng trờn lầu cao dừi mắt ra xa để thấy khúi súng trờn sụng, cỏ cõy mượt mà. Nguyễn Du đứng trờn Hoàng Hạc lõu “Ngàn năm trước Thụi Hiệu đó “xuất thần” làm nờn kiệt tỏc gửi gắm mối sầu thiờn cổ. Giờ đõy, đó lui lại cả ngàn năm mà khúi súng ngoài cửa vẫn mờnh mang, cỏ cõy trước mắt vẫn mượt mà”. Dường như, ở cả hai nhà thơ, hai bài thơ đều toỏt lờn cảm giỏc cụ đơn trước cỏi mờnh mang của khụng gian đất trời. Thụi Hiệu và Nguyễn Du đều buồn. Thi hào Việt Nam cảm thụng với thi nhõn Trung Quốc về nỗi nhớ quờ hương, về sự cụ đơn khi chiều buụng xuống. Sự đồng cảm ấy cũn sõu sắc hơn khi bài thơ của Nguyễn Du cũng được viết trờn đất khỏch, quờ người. Ngụ Văn Phỳ cho rằng: “Bài thơ của Nguyễn Du tỉnh hơn, nhưng đó bổ sung cựng Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu một nỗi buồn khỏc. Một nỗi buồn khụng da diết bằng, tỉnh tỏo hơn, lạnh lựng hơn nhưng sự chỏn nản với cuộc đời xem ra lại đậm đặc hơn.” Nhận xột này xem ra cú phần đỳng, bởi nỗi buồn đau của nhà thơ Việt Nam “cũn ụm trựm cả nỗi buồn nhà thơ Thụi Hiệu ngàn năm trước và khụng cú gỡ chia sẻ được.”

Cổ nhõn cú cõu: “Đồng thanh tương ứng, đồng khớ tương cầu”. Hai bài thơ của Nguyễn Du viết khi đi sứ sang Trung Quốc đó thể hiện rừ ràng tư tưởng đú, bày tỏ lũng tri õm sõu sắc với nhà thơ Thụi Hiệu dự cho hai con người ấy cú sống cỏch xa nhau cả ngàn năm về thời gian…

2. Thơ viết khi qua lầu Hoàng Hạc

Nguyễn Du khụng phải nhà thơ Việt Nam duy nhất cú những cảm hứng sõu sắc khi qua lầu Hoàng Hạc. Ngụi lầu để lại bài thơ bất hủ của Thụi Hiệu gắn liền với cõu chuyện “vứt bỳt khụng đề thơ” của Lý Bạch khụng làm cỏc nhà thơ Việt Nam nhường bước, họ vẫn thả sức mỡnh viết về lầu Hoàng Hạc để làm thoả món cảm xỳc trào dõng trong lũng mỡnh trước cảnh đẹp đất trời, cỏ cõy… Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, chỳng tụi thu thập được 8 bài thơ của cỏc tỏc giả Việt Nam (trừ hai bài thơ của Nguyễn Du) viết về lầu Hoàng Hạc và tất cả đều được viết khi cỏc nhà ngoại giao đi sứ qua đõy.

Những người được cử đi sứ trước hết là những người cú dũng khớ và đú cũng là những đại diện xứng đỏng cho nền văn hiến của dõn tộc, những người mang phong thỏi, tõm hồn dõn tộc, khụng chỉ thấu suốt kim cổ, thụng hiểu sử sỏch, giỏi ứng đối mà cũn là những nhà thơ nổi tiếng để cú thể làm đẹp cho đất nước ở bờn ngoài. Bờn cạnh những bài thơ núi lờn tỡnh yờu đất nước, lũng tự hào dõn tộc, trờn đường đi sứ, qua lũng đất nước Trung Hoa đó cú biết bao vần thơ của họ núi về cỏi đẹp của phong cảnh, tỡnh người. Và núi tới mảng thơ văn này thỡ khụng thể khụng núi đến những bài thơ viết về Hoàng Hạc lõu. Chỳng tụi xin liệt kờ một số tỏc phẩm.

Thời nhà Trần cú Phạm Sư Mạnh: Hoạ Đại Minh sử Dư Quý núi lờn vẻ đẹp của bói Anh Vũ, lầu Hoàng Hạc.

Thời Tõy Sơn cú Phan Huy Ích và Ngụ Thỡ Nhậm. Phan Huy Ích cú hẳn ba bài thơ về đề tài này là: Vũ Xương dịch thứ phụ quốc thư kớ Ngụ binh bộ, Du Hoàng Hạc lõu hữu thi kớ Ngụ binh bộ… và Hỏn Thuỷ chu trỡnh. Ngụ Thỡ Nhậm cú hai bài thơ là : Chu trung vọng Hoàng Hạc lõuĐăng Hoàng Hạc lõu phỳ.

Thời nhà Nguyễn cú Nguyễn Du và Ngụ Thỡ Vị. Nguyễn Du như đó núi ở trờn, cú hai bài là: Hoàng Hạc lõuHỏn Dương vón thiếu. Ngụ Thỡ Vị cú Hoàng Hạc lõu.

Mõy trắng ngàn năm vẫn trụi trờn lầu vắng, vần thơ của Thụi Hiệu vẫn được ghi khắc ngàn năm. Cỏc nhà thơ Việt Nam đến đõy “đăng lõu vọng viễn” mang theo tõm tỡnh thời đại, dõn tộc mỡnh, mang theo những tõm sự thầm kớn của mỡnh nờn những cõu thơ khụng trở nờn nhàm chỏn. Như vậy, khụng chỉ Thụi Hiệu đề thơ ở lầu Hoàng Hạc, Nguyễn Du viết về Hoàng Hạc lõu mà cũn rất nhiều thi nhõn Việt Nam khỏc lấy thi hứng từ khụng gian này và đều cú sự đồng cảm với nhà thơ Trung Quốc, chỉ là tấm lũng mỗi nhà thơ mỗi thời mỗi khỏc mà thụi.

3. Lời nhắn gửi của Vũ Hoàng Chương

Vũ Hoàng Chương khụng chỉ dịch Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu mà cũn cú những lời nhắn gửi tri õm đến nhưng thi nhõn đời trước:

Đó bao giờ cú hạc vàng đõu / Mà cú người tiờn để cú lầu!

Tưởng hạc vàng đi mõy trắng ở / Lầm Thụi Hiệu trước, Nguyễn Du sau. Hạc chưa thoỏt khỏi mờ hồn kịch / Tiờn vẫn nằm trong vạn cổ sầu Trăng giú hóo huyền như khúi súng / Nồi kờ đó chớn nghĩ mà đau…

Bài thơ này được Vũ Hoàng Chương làm một thỏng trước khi qua đời, cũng cú thể coi như là một bài luận sự đời của ụng.

► TIẾP NHẬN TỲ BÀ HÀNH TẠI VIỆT NAMI. THỜI ĐIỂM TIẾP NHẬN SỚM NHẤT I. THỜI ĐIỂM TIẾP NHẬN SỚM NHẤT

Tỳ bà hành là một tỏc phẩm của Trung Quốc được truyền sang Việt Nam. Nhà thơ Bạch Cư Dị sống cỏch chỳng ta trờn cả ngàn năm. Hơn nữa, cỏc bản dịch cổ của ta thường khụng được ghi chộp, cụng bố phổ biến như bõy giờ, việc lưu giữ văn bản lại khú khăn. Điều đú làm cho nhiều văn bản cổ khụng được xỏc định rừ ràng về thời gian xuất hiện, nhất là với những tỏc phẩm được lưu truyền từ lõu như Tỳ bà hành.

Cho đến nay, giới nghiờn cứu văn học vẫn chưa khẳng định rằng bài thơ Tỳ bà hành

đó đến với người Việt Nam chớnh xỏc tự bao giờ. Tuy vậy, cú một số tài liệu đó đề cập đến vấn đề này.

Nguyễn Thu Hương viết: “Tỏc phẩm được tỡm thấy sớm nhất (theo nguồn tư liệu trong tay) là tỏc phẩm Bạch Cư Dị - Tỳ bà hành của Mạc Đỡnh Tư, xuất bản vào năm 1928”1. Theo sự tỡm hiểu của chỳng tụi thỡ tỏc phẩm Bạch Cư Dị - Tỳ bà hành của Mạc Đỡnh Tư đó được xuất bản từ 1927. Lại cú người khẳng định bài thơ này đó được phỏt hiện từ trước đú. Theo Nguyễn Thạch Giang (trong quyển Những khỳc ngõm chọn lọc) thỡ cựng một bản dịch Tỳ bà hành của Phan Huy Vịnh (?) đó cú bốn bản của bốn nhà xuất bản khỏc nhau; theo đú, bản dịch của Phan Huy Vịnh được in sớm nhất là bản Trần Trung Viờn, năm 19262. Nhưng bản dịch này vẫn chưa phải là bản được coi là xuất hiện sớm nhất. Khi viết bài Ai là người dịch Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị?3, Thế Anh đó đưa ra một bằng chứng xỏc đỏng: “...Chỳng tụi đó tỡm đọc bản Tỳ bà hành ‘diễn õm’ (AB. 206) do Phỳc Văn Đường tàng bản (in năm Tõn Tị, Tự Đức 34 - 1881)”. Trờn cơ sở đú, tỏc giả bài viết này rỳt ra nhận định: “Cú lẽ, đõy là bản khắc in sớm nhất cũn lưu lại đến ngày nay.” Gần đõy, Nguyễn Xuõn Diện cho biết, trong Thư viện Viện NCHN cũn lưu giữ được một số tuyển tập dịch thơ Đường như: Đường thi quốc õm (AB. 172), Đường thi thất tuyệt diễn ca văn phụ tạp văn (AB. 333), Đường thi trớch dịch (VN v.156), Tỳy hậu nhàn ngõm tập (A. 1776). Một trong số cỏc tuyển tập này cú bản dịch Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị4. Như vậy, cho đến thời điểm này, trong cỏc bản dịch Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị đó được phỏt hiện, bản khắc in năm 1881 là bản cổ nhất.

Dự chưa biết rừ văn bản chữ Hỏn của Tỳ bà hành đó xuất hiện và được dịch ra chữ Quốc ngữ ở Việt Nam từ bao giờ, nhưng theo những tài liệu đó cú được, cú lẽ văn bản chữ Hỏn của tỏc phẩm này đó đến với người Việt từ khỏ sớm.

1 Nguyễn Thu Hương: Tiếp nhận và diễn dịch Phong Kiều dạ bạc tại Việt Nam. Khoỏluận tốt nghiệp Khoa Văn học, lớp SPNV - K47, Trường ĐHKHXH&NV, H.2006, tr.30. luận tốt nghiệp Khoa Văn học, lớp SPNV - K47, Trường ĐHKHXH&NV, H.2006, tr.30. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Nguyễn Thạch Giang (biờn soạn và chỳ giải): Những khỳc ngõm chọn lọc, Tập II. NXBGiỏo Dục, 1994. tr.50. Giỏo Dục, 1994. tr.50.

3 Thế Anh: Ai là người dịch Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị? Tạp chớ Hỏn Nụm số 3/1994,tr.32. tr.32.

4 Nguyễn Xuõn Diện: Khảo sỏt và giới thiệu cỏc bản dịch Nụm thơ Đường trong kho

Bản dịch Tỳ bà hành được truyền tụng xưa nay, đó từng được coi là của Phan Huy Vịnh nhưng hiện nay đó được chứng minh là của Phan Huy Thực - thõn phụ của Phan Huy Vịnh. Căn cứ vào thời gian Phan Huy Thực sống (1779 - 1846), chỳng ta cú thể dự đoỏn: bản dịch Tỳ bà hành đó ra đời từ những năm đầu thế kỷ XIX. Điều này cú liờn quan đến luận điểm của Phan Văn Diờu: “Trong đời làm quan, Huy Thực đó ba lần lờn xuống chức Thượng thư bộ Lễ. Vỡ lẽ đú, ụng đó cảm thụng sõu xa với Bạch Lạc Thiờn mà phiờn diễn

Tỳ bà hành chăng?”1.

Một bằng chứng quan trọng nữa mà chỳng ta khụng thể bỏ qua, đú là cỏc sỏng tỏc của người Việt cú liờn quan đến Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị. Phan Huy Ích cú bài: Độ Tầm Dương giang vọng Tỳ bà hành, rồi Nguyễn Du cú Long Thành cầm giả ca,Nguyễn Cụng Trứ cú Nghe tiếng tỳ bà (Vịnh tỳ bà)... Người đọc cú thể thấy những tỏc phẩm này đó được sỏng tỏc trờn cơ sở cảm hứng về Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị. Sở dĩ chỳng tụi kể tới cỏc tỏc giả tỏc phẩm này là vỡ: Phan Huy Ích sống trong khoảng thời gian 1750 - 1820, cựng thời với Nguyễn Du (1765 - 1820). Nguyễn Cụng Trứ sống trong khoảng 1778 - 1858, cựng thời với Phan Huy Thực. Phan Huy Thực từng dịch Tỳ bà hành, cũn Phan Huy Ích, Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ.... đó sỏng tỏc những tỏc phẩm thể hiện sự ảnh hưởng sõu sắc của Tỳ bà hành. Điều đú chứng tỏ trong thời đại của cỏc bậc thi hào này, nhiều người Việt Nam đó biết đến tuyệt tỏc của Bạch Cư Dị.

Đến nay, bài thơ Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị đó cú nhiều bản dịch, song vấn đề lịch sử văn bản của nú vẫn luụn được quan tõm. Những dẫn chứng và phõn tớch trờn đõy cho thấy: văn bản chữ Hỏn của tỏc phẩm này đó được người Việt tiếp nhận muộn nhất cũng từ đầu thế kỷ XIX (thời đại của Phan Huy Ích, Nguyễn Du....)

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 42 - 46)