THẾ KỶ XX
Như chỳng tụi đó đề cập ở trờn, đến nay, tỏc phẩm Tỳ bà hành đó xuất hiện nhiều trờn cỏc sỏch bỏo, tạp chớ, tuyển tập thơ Đường của Việt Nam. Cỏc sỏch bỏo, tạp chớ đầu thế kỷ XX chớnh là cỏc tài liệu tiờn phong trong việc giới thiệu tỏc phẩm này.
Năm 1926, Nhà xuất bản Trần Trung Viờn in bản dịch của Phan Huy Thực (lỳc đú ghi là của Phan Huy Vịnh)2. Ở thời điểm hiện tại, bản dịch đú được coi là điểm mốc đầu tiờn đỏnh dấu sự xuất hiện của Tỳ bà hành trờn sỏch bỏo Việt Nam.
Năm 1927, Mạc Đỡnh Tư cho xuất bản cuối Bạch Cư Dị - Tỳ bà hành (H, IMPR). Đõy là quyển song ngữ. Mạc Đỡnh Tư giới thiệu bản phiờn õm Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị và bản dịch thơ ở Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ, đồng thời dịch và giới thiệu bài thơ sang tiếng Phỏp. Qua đối chiếu, chỳng tụi thấy bản dịch thơ trong sỏch này khỏ giống với bản 1 Dẫn theo Vũ Tiến Quỳnh: Tuyển chọn và trớch dẫn những bài phờ bỡnh - bỡnh luận của
cỏc nhà văn và cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam. NXB Văn Nghệ TP. Hồ Chớ Minh, 1999.
2 Theo cuốn Những khỳc ngõm chọn lọc của Nguyễn Thạch Giang thỡ cựng bản dịch nàyđó được giới thiệu trong 3 bản khỏc: như bản Cõy thụng (1951), bản Văn hoỏ (1962) và bản đó được giới thiệu trong 3 bản khỏc: như bản Cõy thụng (1951), bản Văn hoỏ (1962) và bản
dịch của Phan Huy Thực, chỉ thỉnh thoảng cú những từ ngữ hoặc những cõu khỏc nhau. Lấy vớ dụ như:
Bản dịch của Phan Huy Thực Trong sỏch của Mạc Đỡnh Tư
Ngũ Lăng chàng trẻ ganh đua
Biết bao the thắmchuốc mua tiếng đàn Vành lược bạc góy tan dịp gừ
Bức quần hồng hoen ố rượu rơi.
Ngũ Lăng chàng trẻ tranh đua
Biết bao the đỏchuộc mua ngún đàn Vành lược bạc chia tan dịp khổ
Bức quần hồng hoen ố rượu rơi. Đứng lõu dường cảm lời ta
Lại ngồi lựaphớm đàn đà kớp dõy
Nghe nóo nuột khỏc tay đàn trước
Khắp tiệc hoasướt mướt lệ rơi Lệ ai chan chứa hơn người
Giang Chõu Tư Mó đượm mựi ỏo xanh.
Đứng lõu nhường cảm ý ta
Dốn ngồi, giởngún đàn đà kớp dõy
Bực rầu rĩ khỏc tay đàn trước
Trong tiệc nghetuụn nước lệ rơi Lệ ai chan chứa hơn người,
Giang Chõu Tư Mó đượm mựi ỏo xanh. v.v...
Tiếp theo, trờn Tõn Thanh tạp chớ năm 1932, ụng Khỳc Dương giới thiệu một bản dịch Tỳ bà hành với lời tựa: “Tụi cú sao lục được một bài Tỳ bà hành Nụm rất cổ, khụng biết đó cú ở sỏch nào chưa, vậy tụi đăng lờn đõy để cống hiến trong làng văn một mún quà về văn chương”1. Cũng trong lời tựa, ụng đó đỏnh giỏ khỏ cao về bản dịch này, đặt nú ngang với bản dịch hiện hành và nhận xột: “nhời đặt thanh tao, điờu luyện thần tỡnh lắm”. Đõy là bản dịch theo thể thơ song thất lục bỏt, dưới cú đề tờn Yờn - Hà, cú lẽ là tờn dịch giả. Chỳng tụi nhận thấy trong bản dịch này cũng cú những cõu lời lẽ tương tự như trong bản của Phan Huy Thực. Chẳng hạn:
Tiếng to nhỏ chen cười rải rắc Mõm ngọc đõu lỏc đỏc chõu reo Huờ đõu oanh rộo rắt kờu
Suối đõu nước chảy lốo tốo dưới khe.
hoặc: Thuyền mấy lỏ đụng tõy ắng lặng Một trăng thu giói trắng lũng sụng Ngậm ngựi dõy lựa vừa xong
Áo xiờm khộp nộp đứng trong rói nhời...
Song, rất tiếc là bản dịch này cũn thiếu 4 cõu và cú “một số chỗ bị nhầm lẫn”.
Sau đú, năm 1937, Đụng Dương tạp chớ cú đăng bản dịch tiếng Phỏp Tỳ bà hành do Chế Quốc dịch. Bản dịch này đó được lưu giữ ở phũng đọc phim Thư Viện Quốc Gia.
Qua sự khảo sỏt trờn, chỳng ta cú thể thấy rừ: việc giới thiệu tỏc phẩm Tỳ bà hành ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đó rất được quan tõm. Và đú chớnh là nền tảng cho việc tiếp nhận, diễn dịch bài thơ này ở giai đoạn tiếp theo.