Trần Thị Băng Thanh: Một bản dịch Tỳ bà hành mới tỡm được Tạp chớ Văn học số 4/ 197, tr.10-108.

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 56 - 57)

- Ngó tũng khứ niờn từ đế kinh: Thỏng mười năm Nguyờn Hoà thứ mười (815), Bạch Cư Dị bị đổi ra làm Tư Mó ở Giang Chõu.

5 Trần Thị Băng Thanh: Một bản dịch Tỳ bà hành mới tỡm được Tạp chớ Văn học số 4/ 197, tr.10-108.

của ụng. Bản dịch được đỏnh giỏ là “thua kộm” bản dịch hiện hành nhưng “cũng là bản dịch khỏ sỏt nguyờn tỏc”. Đặc biệt, Trần Thị Băng Thanh cho rằng, cú thể nú đó ra đời trước bản dịch của Phan Huy Thực và cú thể khi dịch Tỳ bà hành, Phan Huy Thực “đó biết hoặc tham khảo bản dịch này chỳt ớt”. Bản dịch “quốc õm” “mới được phỏt hiện”, do đú mà được xem là bản dịch đó “tỏ rừ phần nào ưu điểm”, nhất là sự gợi ý của nú cho bản dịch của Phan Huy Thực.

Cũng trờn Tạp chớ Văn học, số 1/1983, Đỗ Văn Hỷ đó giới thiệu hai bản dịch của Phan Văn Ái1. Bản thứ nhất (Tỳ bà hành diễn õm) giữ nguyờn thể thơ của nguyờn tỏc, được đỏnh giỏ là “cõu nệ về hỡnh thức”, “cứng nhắc nờn khụng hay”. Bản thứ hai (Hựu diễn khỳc ca) dịch theo thể song thất lục bỏt, được đỏnh giỏ là “hay hơn” và “cú những chỗ trội hơn hẳn” bản dịch của Phan Huy Thực.

Tới nay, Tỳ bà hành đó cú nhiều bản dịch Phan Huy Thực. Cú những người theo quan niệm “dịch là diệt”, dự thừa nhận bản dịch của Phan Huy Thực là hay nhưng vẫn cho rằng: so với nguyờn tỏc, nú đó “làm cỏi việc phủ lờn bức tranh đẹp một tấm màn mỏng, làm mờ đi những đường nột tinh tế”2. Hoặc như Nguyễn Thạch Giang khi biờn soạn quyển

Những khỳc ngõm chọn lọc cú viết: “Đó là bản dịch thỡ khụng thể nào hay hơn nguyờn tỏc. Nghĩa là bản dịch của Phan Huy Vịnh khụng thể nào hay hơn nguyờn tỏc của Bạch Cư Dị, cảm giỏc hay hơn đú là do ta vốn cú duyờn thầm với quốc õm”... Song ngược lại, khụng ớt ý kiến cho rằng: bản dịch của Phan Huy Thực là hay hơn nguyờn tỏc. Trong Bài hỏt Tỳ-bà, Thờ Hỳc đó nhận định: “về lời thơ, ý vị ở chỗ so sỏnh bản dịch với nguyờn tỏc, chứng tỏ tinh thần và năng lực đặc biệt Việt ngữ”. Nghiờm Toản cũng từng khen: “Bài thơ chữ Hỏn đó hay thế mà bản dịch khụng những lột hết được tinh thần của nguyờn văn, thường cú khi lại đặt được cõu trội hơn cả cõu thơ Đường, toàn thể lời văn búng bẩy du dương và giữ được nguyờn vẹn tỡnh cảm của người làm”3... Hầu hết ý kiến của những người viết sỏch khi núi đến thành cụng trong bản dịch Tỳ bà hành của Phan Huy Thực đều tập trung vào cỏc yếu tố sau đõy:

1- Bản dịch sử dụng thể thơ song thất lục bỏt - một thể thơ truyền thống của dõn tộc cú khả năng biểu cảm mạnh mẽ. 2- Bản dịch giữ nguyờn được số cõu và số chữ trong nguyờn tỏc (88 cõu với 616 chữ). 3- Bản dịch đó khộo sử dụng những tiếng đụi, những từ lấp lỏy trong tiếng Việt để vừa “dịch thoỏt được những ngụn ngữ rườm rà trong nguyờn tỏc vừa “cú sức khờu gợi hơn”, vớ dụ như: lau lỏch , đỡu hiu, mờnh mụng.... 4- Bản dịch thể hiện được tinh thần của nguyờn tỏc, “đặt cõu dựng chữ thật hết sức chọn lọc, khụng phụ tỡnh ý của nguyờn tỏc chỳt nào, và cũng khụng non kộm chỳt nào”4...

Về bản dịch của Phan Huy Thực, Tạp chớ Văn học Nước ngoài đó cú hẳn những bài viết mang tớnh chất trao đổi, tranh luận. Trờn số 3/1997, Phạm Hồ với bài viết: Một số ý

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w