Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu và cỏc ý kiến về bản dịch này 1 Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 35 - 38)

I. DỊCH THUẬT HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM

2. Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu và cỏc ý kiến về bản dịch này 1 Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu

2.1. Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu

Trong mấy chục bản dịch về Hoàng Hạc lõu từ trước đến nay cú khụng ớt bản dịch của những nhà văn, nhà thơ nhiều tờn tuổi như Ngụ Tất Tố, Khương Hữu Dụng, Vũ Hoàng Chương… Nhưng bản dịch được biết đến nhiều nhất và được yờu thớch nhất là bản dịch của thi sĩ Tản Đà.

Tản Đà là dịch giả thơ Đường xuất sắc nhất ở nước ta trong những năm đầu thế kỉ. Là một nhà thơ lóng mạn, khi dịch thuật “ụng thiờn về những bài thơ về tỡnh yờu mang đậm chất trữ tỡnh, nội dung nhẹ nhàng, sõu sắc, nghệ thuật búng bẩy, giàu hỡnh ảnh tượng trưng, nhiều gợi cảm” (Hồ Sĩ Hiệp). Cú rất nhiều bài thơ Đường như thế được Tản Đà dành tõm huyết và lột tả thành cụng cỏi thần của tỏc phẩm. Trường hận ca là một vớ dụ. Đõy là một trong hai bài thơ được biết đến nhiều nhất của Bạch Cư Dị và cú lẽ ở Việt Nam, nhờ bản dịch của Tản Đà mà nú cú sức sống trường tồn hơn. Khi dịch thơ, Tản Đà “khụng cõu nệ quỏ nhiều vào việc chữ nghĩa, điển tớch, điển cố mà chủ yếu dựng cỏi “tõm”, cỏi “hồn” và cỏi “cảm” của bản thõn để lột tả hết cỏi hay thõm thuý, sõu sắc của thơ Đường” (Hồ Sĩ Hiệp). Tản Đà đặc biệt coi trọng vấn đề “Việt hoỏ” trong cõu thơ, bài thơ dịch. Trần Thanh Đạm đó nhận xột rằng: “Trong việc khơi nguồn để đưa hồn thơ Đường tỏi sinh vào thơ Việt, thi sĩ Tản Đà là một trong những người cú cụng phu và cụng lao vào loại bậc nhất”. Hay như nhận xột của nhà thơ Nguyễn Quang Huy trong Thơ Đường tứ tuyệt: “Những cõu thơ dịch vừa sỏt nghĩa, vừa lung linh Việt húa đến cao độ. Dịch thơ đạt đến độ thần diệu ấy, ở nước ta chỉ cú Tản Đà”.

Bản dịch Hoàng Hạc lõu của Tản Đà được đăng trờn bỏo Ngày Nay, số 80, ngày 10.10.1937, là sự trở lại sự nghiệp dịch thơ Đường của ụng sau một thời gian vắng búng. Nguyờn văn bản dịch là:

Hạc vàng ai cưỡi đi đõu?

Mà đõy Hoàng Hạc riờng lầu cũn trơ. Hạc vàng đi mất từ xưa,

Hỏn Dương sụng tạnh cõy bày, Bói xa Anh Vũ xanh dày cỏ non. Quờ hương khuất búng hoàng hụn, Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai.

Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu được sỏng tỏc theo thể thất ngụn bỏt cỳ và được coi là “thất ngụn đệ nhất luật thi” (Nghiờm Vũ). Khỏc với nhiều dịch giả khỏc cố gắng dịch tỏc phẩm kiệt tỏc này theo đỳng niờm luật của nú, thi sĩ Tản Đà chọn thể thơ sở trường của mỡnh để dịch bài thơ. Ngụ Văn Phỳ đó từng nhận xột: “Tản Đà chắc mờ bài thơ này lắm! bởi nú cũng hợp với tớnh tỡnh ụng. ễng cũng lóm cảnh trờn trời, tu tiờn, rỳt cục vẫn là người trần thế. ễng đó dịch và bài dịch cho đến nay vẫn là hay nhất. Chọn thể lục bỏt, chớnh là Tản Đà đó thay những điệp từ rất đối trong nguyờn bản, bằng sự miờn man của cấu trỳc lục bỏt tự nú tạo ra một nỗi buồn man mỏc…” Trong bài dịch của mỡnh, Tản Đà đó thể hiện một trỡnh độ vượt trội khi dịch những từ Hỏn văn sang Quốc văn một cỏch tài tỡnh, tinh tế. Hai cõu thơ đầu trong bài thơ của Thụi Hiệu:

Tớch nhõn dĩ thừa hoàng hạc khứ Thử địa khụng dư Hoàng Hạc lõu

Trong hai cõu này, từ “hoàng hạc” xuất hiện đến hai lần. Khú dịch nhất là từ “khứ” ở cõu 1 và “dư” ở cõu 2. Theo Xuõn Diệu thỡ cả Trần Trọng Kim và Ngụ Tất Tố đều chưa dịch đạt cõu này:

Người đi cưỡi hạc từ xưa,

Đất này Hoàng Hạc cũn lưa một lầu. (Trần Trọng Kim) Người xưa cưỡi hạc đó bay cao Lầu hạc cũn suụng với chốn này. (Ngụ Tất Tố)

“Chữ “lưa” mà Trần Trọng Kim dịch là vụng về, cũn chữ “suụng” mà Ngụ Tất Tố dịch cũng khụng hay, chỉ cú chữ “trơ” của Tản Đà là đỳng và thật tuyệt vời” (Hồ Sĩ Hiệp). Chữ của Tản Đà gợi một cảm giỏc trơ trọi, cụ đơn đến nao lũng người.

“Vỡ bài thơ Hoàng Hạc lõu là một tuyệt tỏc nờn đó cú nhiều người dịch ra quốc văn như Tản Đà, Trần Trọng Kim, Ngụ Tất Tố, Bựi Khỏnh Đản và Vụ danh trong Đại cương văn học sử của Nguyễn Hiến Lờ… Những bài dịch đú hầu hết đều sỏt nghĩa nguyờn tỏc, nhưng theo chủ quan của tụi thỡ bài của Tản Đà riờng san sẻ được cỏi thần của nguyờn tỏc” (Quỏch Tấn). Thật khú để cú được một bản dịch hoàn hảo cả về nghĩa, nhịp điệu, niờm luật… Mặc dự khụng thiếu những đỏnh giỏ tiờu cực về bản dịch này nhưng cú lẽ khụng ai khụng thừa nhận đõy thực sự là bản dịch hay nhất về Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu.

2.2. Những ý kiến xung quanh bản dịch của Tản Đà

Vấn đề này thực tế chỉ là những đỏnh giỏ của một số người được viết nhỏ lẻ, rải rỏc trong một số cuốn sỏch hay bỏo, tạp chớ. Ở đõy, chỳng tụi cố gắng hệ thống lại để người đọc cú thể thấy được những ý kiến xung quanh bản dịch tuyệt tỏc này.

Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu là một bài thơ thất ngụn nhưng Tản Đà lại dịch theo thể lục bỏt, một thể thơ truyền thống của dõn tộc. Chớnh bởi lẽ đú đó cú nhiều ý kiến nảy sinh về việc chọn thể loại dịch của nhà thơ. Như Bàng Bỏ Lõn, mặc dự ụng rất yờu thớch bản dịch của Tản Đà mà ụng cho là “Bản dịch sỏt nghĩa và giữ trọn được thi vị của nguyờn tỏc, nhất là hai cõu cuối:

Quờ hương khuất búng hoàng hụn Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai.

So với cõu dịch của Ngụ Tất Tố :

Trời tối quờ hương đõu tỏ nhỉ? Đầy sụng khúi súng gợi niềm tõy.

thỡ quả là một trăng một đốn”. Nhưng ụng vẫn khụng “thoả món” (chữ của Nguyễn Tuyết Hạnh) do Tản Đà đó chọn thể thơ lục bỏt. ễng cho rằng: “Dịch Đường thi bằng thể lục bỏt chẳng khỏc nào đem bức tranh trang trọng cổ kớnh của chiếc khung chạm sơn son thếp vàng mà lồng vào chiếc khung trỳc. Thanh nhó cú thừa, nhưng vẻ trang trọng, cổ kớnh khụng cũn nữa.”

Nguyễn Hiến Lờ lại tiếc cho bản dịch của Tản Đà đó dịch bằng thể lục bỏt nờn làm mất đi tớnh đối ngẫu của bài thơ, nhất là trong hai liờn 2 và 3. ễng cũn cho rằng, bản dịch của Vụ Danh hay hơn nhờ giữ được nguyờn thể.

Người xưa cưỡi hạc vàng đi mất Lầu hạc vàng trơ đứng chỗ nầy Hạc vàng một đi chẳng trở lại Mõy trắng nghỡn năm vơ vẩn bay San sỏt búng sụng cõy Hỏn đú Dầu dầu ngọn cỏ bói Anh đõy Quờ nhà trời tối nào đõu nhỉ

Súng giú tuụn sầu, nhớ chẳng khuõy

Trong Vấn đề dịch thơ Đường ở Việt Nam, Nguyễn Tuyết Hạnh cho rằng “Tản Đà chưa dịch được cỏi thảng thốt, đột ngột của bài thơ: Nhật mộ hương quan hà xứ thị? thật ra là một cõu hỏi nhưng cõu dịch của Tản Đà lại là một cõu kể, miờu tả”. Quả thật, thi phẩm của Hoàng Hạc lõu cú một sự chuyển biến đột ngột giữa ba liờn đầu với liờn cuối cựng. Hư Chu trong Để hiểu thơ Đường đó phờ bỡnh bài thơ của Thụi Hiệu khụng thành cụng ở phương diện lập ý. Theo ý ụng, mạch thơ lẽ ra phải tiếp diễn cỏi ý hoài cổ thỡ lại quay ra núi về cảm xỳc chủ thể. Nhưng theo lời của Nguyễn Tuyết Hạnh thỡ “Chớnh cỏi chuyển biến đột ngột đú làm cho cõu thơ trở thành thiờn cổ, làm cho Thụi Hiệu trở thành thi sĩ của một bài thơ”.

Nhật Chiờu cho “Tản Đà chuyển chữ thành trơ là chưa đắt”. ễng lớ giải rằng, sau Thụi Hiệu thỡ cũn cú rất nhiều tao nhõn mặc khỏch đến lầu Hoàng Hạc, ngay cả thi tiờn Lý Bạch cũng đó đến lầu này. Như vậy là “lầu Hoàng Hạc vẫn sống động, nếu dịch thành trơ

thỡ e uổng quỏ”. Nguyễn Quốc Siờu trong Thơ Đường bỡnh giảng dường như cũng đồng tỡnh với Nhật Chiờu. ễng cho rằng: “Thử địa khụng dư Hoàng Hạc lõu nếu dịch nghĩa là

“Nơi đõy chỉ cũn trơ lại lầu Hoàng Hạc” hay dịch thành thơ như Tản Đà: “Mà đõy Hoàng Hạc riờng lầu cũn trơ”, “Trơ lầu Hoàng Hạc chốn này thụi” (Khương hữu Dụng) thỡ chưa lột tả được hết ý tứ của chữ khụng”.

Như vậy, một bản dịch được đỏnh giỏ là thành cụng nhất, hay nhất, truyền tải được nhiều nhất cỏi thần của bài thơ như bản dịch của Tản Đà thỡ vẫn khụng trỏnh được những tiếng phờ bỡnh, những ý kiến khen chờ của người đọc. Điều này cho thấy, người đọc càng ngày càng được nõng cao về trỡnh độ tiếp nhận và vỡ thế cú sự đũi hỏi cao hơn trong nghệ thuật phiờn dịch của cỏc dịch giả.

II. NGHIấN CỨU HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM

Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu được tiếp nhận cú phần muộn màng và việc nghiờn cứu bài thơ cũng khụng trở thành một trào lưu như một số bài thơ nổi tiếng khỏc. Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế cú hẳn một loạt bài tranh luận trờn cỏc bỏo, tạp chớ, hay Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị cũng được núi đến rất nhiều. Viết về Hoàng Hạc lõu phần lớn chỉ là những bài nhỏ, dung lượng ớt và hầu như khụng cú “bỳt chiến”. Bài thơ này hay, cú thể coi là tuyệt tỏc, nhưng việc nghiờn cứu về nú thỡ lại bỡnh lặng.

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w