Phan văn Duyệt: Hỏ tả đào Hà nội

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 59 - 61)

IV. TIẾP NHẬN TỲ BÀ HÀNH TRONG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TẠI VIỆT NAM

2 Phan văn Duyệt: Hỏ tả đào Hà nội

trạng của nhà thơ Trung Hoa, tri kỷ cựng tiếng đàn “ai oỏn”, văng vẳng “nỗi bất bỡnh như khấp như tố như khúc như than”. Song, cỏch cắt nghĩa Tỳ bà hành ở đõy mới chỉ dừng lại ở chỗ xút thương cho thõn phận người kỹ nữ và cho rằng gặp được Tư Mó Giang Chõu đến nghe đàn là cỏi may của người kỹ nữ ấy trong lỳc cụ đơn.

Sau bài Nghe tiếng Tỳ bà của Nguyễn Cụng Trứ, chỳng ta lại cú thờm bài hỏt núi của Ngụ Thế Vinh (tức cụ Nghố Vinh dưới triều Minh Mệnh) cũng liờn quan đến Tỳ bà hành

của Bạch Cư Dị. Đú là bài Tài sắc mà chi:

Nóo nựng một khỳc tỳ bà

Giang - Chõu Tư - Mó mới là tri õm Tầm Dương giang đầu dạ tống khỏch Người đõu đõu gặp gỡ cũng nực cười! Giữa dũng sụng nước chảy giăng soi Dặt dớu cả sắc tài vào một cuộc Giai nhõn tõm sự qui cầm trục Tài - tử tao phong nhập tửu bụi Nghe tiếng đàn, đà rỏt ruột đũi thụi Nghĩ mỡnh đú thương vay cho kẻ khỏc Hồng nhan tự cổ đa luõn lạc

Thỏi bỳt như kim bỏn lục trầm

Người trăm năm gặp ngoảnh lại cừi trăm năm Tài với sắc tớnh ra là ngộ cả.

Quỏ ngạn nhẽ người ngồi thiờn - tải hạ Cũng với lờn chung một gỏnh sầu Lệ tỡnh hỏ một Giang Chõu?

Thật chẳng khú khăn gỡ để chỳng ta nhận ra đõy chớnh là những dũng tri õm trước kiệt tỏc của nhà thơ họ Bạch. Ngay từ đầu, bài ca này đó núi rừ điểm xuất phỏt của nú là mối quan hệ giữa “Giang Chõu Tư Mó” và “Khỳc Tỳ bà”. Cụ Nghố Vinh đó thể hiện được những cảm xỳc của mỡnh với người xưa. Tỏc giả bài hỏt núi, cũng như Nguyễn Cụng Trứ, đó rất tõm đắc mà trớch dẫn nguyờn cõu đầu của Tỳ bà hành: “Tầm Dương giang đầu dạ tống khỏch”. Đõy chớnh là sự tiếp nhận cú chủ ý. Người viết xỏc định mỡnh viết về “Khỳc Tỳ bà”, về “Giang Chõu Tư Mó” và cũng xỏc định khụng gian, thời gian gắn với cỏc đối tượng ấy: Đờm khuya tiễn khỏch ở đầu sụng Tầm Dương. Ngụ Thế Vinh đó bày tỏ quan điểm của mỡnh: cuộc gặp gỡ giữa hai con người ở nơi “nước chảy giăng soi” kia là một gặp gỡ giữa “tài và sắc” và trong cuộc gặp gỡ ấy, tiếng “Tỳ bà nóo nựng đó khiến cho Tư Mó Giang Chõu phải nghĩ về số phận của mỡnh đồng thời xút thương cho người kỹ nữ. Ngụ Thế Vinh đó khỏi quỏt được tõm trạng của tỏc giả Tỳ bà hành, hơn thế ụng lại thể hiện một sự tri õm sõu sắc. ễng đem cỏi nhỡn của “Người trăm năm ngoảnh lại cừi trăm năm” để cắt nghĩa: “Tài” như Giang Chõu Tư Mó, “sắc” như người nữ Tỳ bà xưa kia chỉ là cỏi lầm lạc thất thế ở giữa cừi đời. ễng cảm thụng, thương xút và sẻ chia cựng những con người ấy: “Cũng với lờn chung một gỏnh sầu”. Như vậy, “bài hỏt núi Tài sắc mà chi đó cú sự tiếp

nhận sõu sắc Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị”. Nú được sỏng tỏc trờn những cảm hứng về Tỳ bà hành, sử dụng những tớch của bài “hành” để truyền đạt như: “khỳc Tỳ bà”, “Giang Chõu Tư Mó”, “sụng Tầm Dương”, “nước chảy giăng soi”..., lại lấy nội dung, tư tưởng của bài “hành” ấy để tạo nờn cỏi tứ của mỡnh...

Ngoài ra, trong làng hỏt núi Việt Nam vẫn cũn một số bài núi về Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị, trong số đú cú Tỳ bà nữ (khuyết danh). Bài này chủ yếu núi về cuộc đời của người ca nữ, chớnh là sự phỏng theo những lời kể của người đỏnh đàn trong Tỳ bà hành.

Nhưng ca trự Việt Nam tiếp thu Tỳ bà hành khụng chỉ từ phớa nguyờn tỏc mà cũn từ phớa bản dịch của Phan Huy Thực. Cả cụ Bựi Kỷ trong Quốc văn cụ thể (1932) và Thờ Hỳc trong Bài hỏt Tỳ bà đều núi rừ: đõy là bài hỏt ả đào mà cỏc đào nương bấy giờ vẫn hỏt; trước khi hỏt bài này, họ thường mào đầu bằng bài dịch thơ Thu hứng của Đỗ Phủ để gõy khụng khớ. Trong bài Tỳ bà hành và bản dịch của Phan Huy Thực, thế Anh cũng viết: dịch

Tỳ bà hành của Phan Huy Thực thỡ nú đó lan nhanh và trở thành một điệu hỏt đầy chất thơ, nhạc điệu và chất trữ tỡnh bổ sung thờm cho hàng chục điệu ca trự khỏc trong ca quỏn thời xưa”1. Những ý kiến nhận định, đỏnh giỏ tương tự như thế cũn được thể hiện trong bài viết của nhiều học giả khỏc.

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w