Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu Hoàng Hạc lõu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 41 - 42)

I. DỊCH THUẬT HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM

3.Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu Hoàng Hạc lõu ở Việt Nam

Nghiờn cứu về Hoàng Hạc lõu cũn được mở rộng ở những khớa cạnh khỏc của bài thơ, như cỏc vấn đề về văn bản, xuất xứ.

Riờng về cỏi tờn Hoàng Hạc lõu cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau về sự ra đời của nú. Sỏch Hoàn Vũ ký chộp: “Ngày trước cú một ụng tiờn tờn Phớ Văn Vi thường cưỡi hạc đi ngao du và cú lần dừng chõn tại lầu này. Do vậy lầu được cải danh là Hoàng Hạc lõu.” Sỏch Tề hài chớ lại chộp: “Nỳi Hoàng Hạc, người tiờn là Tử An thường cưỡi hạc bay qua.” Ngoài ra, theo sử liệu Lý Kiết Phủ đời Đường trong tập Nguyờn Hoà quận huyện chớ cú ghi chộp: “Năm thứ hai Ngụ Hoàng Vũ, thành Giang Hạ là thành trỡ trấn giữ chống sự xõm lược của cỏc bộ tộc phớa Tõy. Phớa tõy thành này gần sụng lớn, gúc Tõy Nam là cồn cỏt đỏ nờn lập lầu canh, gọi là Hoàng Hạc lõu”. Cũng cú truyền thuyết kể rằng cỏi tờn Hoàng Hạc lõu ra đời là do cụ chủ quỏn rượu vỡ nhớ ơn vị tiờn đó giỳp cụ trở nờn giàu cú nờn xõy nờn cỏi lầu ấy… Khụng thể núi ý kiến nào đỳng, ý kiến nào sai vỡ thực chất tất cả chỉ là truyền thuyết nhằm thi vị hoỏ cho lầu Hoàng Hạc.

Về văn bản tỏc phẩm, thỡ cũng cú một vài cỏch ghi chộp khỏc nhau. Ở hai cõu đầu cú bản lại ghi là: “Tớch nhõn dĩ thừa bạch võn khứ.” Theo nhà phờ bỡnh nổi tiếng cuối Minh đầu Thanh là Kim Thỏnh Thỏn thỡ ghi chộp như vậy là một sự sai lầm lớn. Giả sử người xưa mà cưỡi bạch võn thỡ lầu này sao lại cú tờn là Hoàng Hạc? Hay như cõu luận của bài thơ cú bản chộp là: “Phương thảo thờ thờ Anh Vũ chõu”, cú bản chộp là : “Hoang thảo thờ thờ…” Kim Thỏnh Thỏn cho “phương thảo thờ thờ” là sai vỡ khụng phự hợp với xỳc cảm của thi nhõn, nhưng thực tế thỡ phần lớn cỏc bản chộp là “phương thảo thờ thờ”.

Bờn cạnh đú, rất nhiều nhà phờ bỡnh đặt vấn đề so sỏnh Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu với Kim Lăng Phượng Hoàng đài của Lý Bạch. Tiờn thơ Lý Bạch đó từng gỏc bỳt trước Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu nhưng lại chịu ảnh hưởng của tuyệt tỏc này khi sỏng tỏc Đăng Kim Lăng Phượng Hoàng đài. Cú một số ý kiến từ phương diện nội dung cho rằng bài thơ của Lý Bạch hay hơn bài thơ của Thụi Hiệu vỡ đó đề cập đến một vấn đề cú ý nghĩa xó hội thiết thực hơn. Song đa số cho rằng cả ở đõy Lý Bạch vẫn chưa vượt được Thụi Hiệu: “Khụng chỉ nội dung thơ Thụi Hiệu cú tầm khỏi quỏt cao sõu hơn mà nghệ thuật cũng siờu việt hơn, tỡnh điệu thơ bay bổng, phúng tỳng hơn.” (Nguyễn Khắc Phi).

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 41 - 42)