Hoàng Hạc lõu trong sỏch, bỏo, tạp chớ nghiờn cứu và cỏc tài liệu khỏc

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 39 - 41)

I. DỊCH THUẬT HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM

2. Hoàng Hạc lõu trong sỏch, bỏo, tạp chớ nghiờn cứu và cỏc tài liệu khỏc

Thực tế, xung quanh thi phẩm của Thụi Hiệu khụng cú một cuộc bỳt chiến nào, cú chăng chỉ là nhưng tranh luận nho nhỏ hay chỉ là sự “đúng gúp ý kiến” giữa cỏc độc giả với nhau. Do đú, viết về Hoàng Hạc lõu khụng những khụng nhiều, dung lượng khụng đồ sộ, mà cũn khỏ giống nhau. Chỳng tụi tỡm được cỏc bài viết về tỏc phẩm này chủ yếu trong cỏc sỏch bỡnh giảng, một số bài nhỏ trờn bỏo hay trờn những trang web tin cậy.

Trong Những bài thơ Đường nổi tiếng, Nguyễn Khắc Phi phõn tớch: “Việc phỏ cỏch khụng gieo vần ở cầu thứ nhất, việc dựng liền ba thanh trắc ở cuối cõu thứ 3, việc dựng lối ‘tam bỡnh điệu’ ở cõu thứ 4, việc dựng liền ba từ ‘hoàng hạc’, hai chữ ‘khụng’, hai chữ ‘khứ’, việc sử dụng cả hỡnh thức đối ngẫu ở cặp đụi đầu và ở cả cặp đụi đầu lẫn cặp cõu 2, đối ngẫu đều cú chỗ khụng chỉnh (khứ - lõu, bất phục phản - khụng du du), hiện tượng cõu thứ 1 và cõu thứ 3 đều khụng theo luật ‘nhị tứ lục phõn minh’…tất cả đều phục vụ đắc lực cho việc thể hiện nội dung, làm nổi bật được những sắc thỏi tỡnh cảm phong phỳ, tế nhị của tỏc giả…”. Hay trong Cỏc tỏc phẩm thơ Đường ở trường trung học cơ sở và trong trung học phổ thụng, tỏc giả cho rằng “Một loạt thanh trắc ở cuối cõu 3 đó phỏ bỏ quy tắc nghiờm ngặt ‘nhị, tứ, lục phõn minh’ trong thơ Đường làm cho õm điệu cõu thơ khụng được bỡnh thường, gợi cảm giỏc tấm tức, đau đớn trước thực tại phũ phàng…”. Do đõy là một tài liệu giảng dạy trong trường phổ thụng nờn để học sinh hiểu được điều này, cỏc tỏc giả đó hướng dẫn giỏo viờn đặt cõu hỏi như: “Em cú nhận xột gỡ về õm điệu hai cõu thơ trờn (cõu 3, 4)?” hay “Tỏc giả sử dụng toàn thanh trắc nhằm diễn tả điều gỡ?” (Lờ Xuõn Soan)… Như vậy, khi núi về vấn đề phỏ vỡ niờm luật Đường thi của bài thơ thỡ cỏc nhà nghiờn cứu, phõn tớch đều tập trung làm rừ để thể hiện cỏi tỡnh của tỏc giả. Trong bốn cõu thơ đầu, thực tại và quỏ khứ, cảnh vật và cảm xỳc, tả thực và suy tưởng đan xen lẫn nhau, điệu văn đi thẳng một mạch từ đầu cho đến hết cõu bốn “khiến người đọc hỡnh dung ra được cỏi cảnh những đỏm mõy trắng nhẹ nhàng lững lờ bay trờn khụng đưa hồn người lữ khỏch bay theo’’ (Trần Trung San). Sự phỏ cỏch của Thụi Hiệu chỉ thể hiện trong bốn cõu đầu mà đặc biệt là ở hai cõu thực (sử dụng 6 vần trắc ở cõu 3, đối khụng chỉnh với cõu 4…). Niờm luật của thơ Đường rất chặt chẽ, nhưng một bài thơ phỏ vỡ niờm luật chặt chẽ ấy như Hoàng Hạc lõu

mà vẫn được đỏnh giỏ là “Đệ nhất luật thi” phải chăng là điều vụ lớ? Thật ra điều vụ lớ ấy lại khụng vụ lớ chỳt nào, khụng phải Thụi Hiệu khụng biết niờm luật thơ Đường, nhưng núi như một số người là “biết mà vờ như khụng biết”, “ụng đó tuõn thủ nguyờn tắc “thơ lấy ý làm chớnh”, “khụng để từ làm hại ý”, từ đú mạnh dạn phỏ vỡ một số trúi buộc của thể thơ Đường” (Nguyễn Khắc Phi). Đú cũng là một nguyờn nhõn khiến cho Hoàng Hạc lõu cú ảnh hưởng sõu rộng đến thơ ca đương thời và đời sau.

Nhiều người cho rằng, giữa bốn cõu đầu và bốn cõu cuối cú một bước chuyển khỏ đột ngột. Nguyễn Khắc Phi viết: Từ cừi tiờn về cảnh tục, từ cấu tứ lấy ý làm chủ sang lấy cảnh làm chủ, từ trạng thỏi mụng lung huyền ảo sang màu sắc tươi tắn, rừ nột và về hỡnh thức, từ phỏ cỏch mạnh mẽ quay về tuõn theo nghiờm chỉnh luật thơ… Rừ ràng, từ tõm trạng hoài niệm về một miền viễn khứ, nuối tiếc, cụ đơn, Thụi Hiệu quay trở lại thực tại, ngắm bói Hỏn Dương, cỏ Anh Vũ và cả búng hoàng hụn gợi buồn, gợi nhớ… Cú thể núi, ở bốn cõu

này, cảnh khụng chỉ hoà quyện với tỡnh mà cũn xuất hiện một cỏch hợp lớ trong khụng gian, thời gian: từ xa đến gần, từ ban ngày đến hoàng hụn, tỏc giả đó miờu tả sinh động những gỡ đó nhỡn thấy, cảm nhận thấy từ lầu Hoàng Hạc đưa người đọc từ suy tư, đắm chỡm trong những cảm xỳc đầy triết lớ trở lại với thực tại với cảnh sắc tươi tắn, bỡnh dị và giàu sức sống. Trần Trung San đó từng viết về điệu văn ở hai cõu 5, 6 “Chậm lại và đi song song với nhau, nghiờm trang, tề chỉnh và tiếp tục nặng nề đi đến cõu cuối bài tận cựng bằng vần trầm tĩnh duy nhất (sầu), miờu tả nỗi sầu miờn man, dằng dặc đến vụ cựng.”

Bờn cạnh đú cũng cú những ý kiến bỡnh luận về sự thay đổi ý tứ bài thơ từ cõu đề, thực, luận chuyển sang cõu kết. Hư Chu trong Để hiểu thơ Đường phờ bỡnh Hoàng Hạc lõu hỏng về phương diện lập ý. ễng cho là đọc bài thơ và xột từng cõu, từng ý là kiệt tỏc nhưng đó hỏng về phương diện lập ý vỡ lẽ ra khi cũn cần phải tiếp diễn cỏi ý hoài cổ: Tớch nhõn dĩ thừa hoàng hạc khứ…, thỡ bỗng nhiờn Thụi Hiệu bỏ đi cỏi hoài cổ mà quay ra đột ngột Nhật mộ hương quan hà xứ thị, Yờn ba giang thượng sử nhõn sầu”. Nguyễn Tuyết Hạnh cho rằng: “Khụng cú cỏi phỳt đột biến để chạnh tỡnh hoài thương thỡ bài thơ của Thụi Hiệu đó khụng được Lý Bạch khõm phục đến nỗi phải thốt lờn Nhón tiền hữu cảnh đạo bất đắc, Thụi Hiệu đề thi tại thượng đầu và đó khụng được Nghiờm Vũ đỏnh giỏ là Đường nhõn thất ngụn luật thi, đương dĩ Thụi Hiệu Hoàng Hạc lõu đệ nhất”.

Trong Hoàng Hạc lõu, hai cõu thơ cuối được đỏnh giỏ, bỡnh luận nhiều nhất. Cú lẽ bởi nú là sự cụ đọng cảm xỳc của nhà thơ theo dũng chảy toàn bài, những cảm xỳc thực nhất trước thiờn nhiờn, đất trời, trước thời gian, khụng gian và nú gõy được sự đồng cảm sõu sắc với cỏc thế hệ bạn đọc.

Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yờn ba giang thượng sử nhõn sầu

“Thời gian thỡ nhật mộ, khụng gian thỡ hà xứ thị. Đõu là quờ hương? Đõu là bến đỗ của cuộc đời xế chiều?” (Nguyễn Thị Bớch Hải). Cú nhiều người cho rằng khụng nờn hiểu hai chữ “hương quan” trong bài thơ này chỉ theo nghĩa hẹp là nơi chụn nhau cắt rốn mà cũn cần phải hiểu là một xứ sở mà ở đấy con người xưa kia cú thể an cư, cú nơi nương tựa trong cuộc đời đầy súng giú.

Nhà thơ Huy Cận viết hai cõu kết của Tràng giang :

Lũng quờ rợn rợn vời con nước Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà.

Thụi Hiệu và Huy Cận cựng cú chung một nỗi nhớ của người xa quờ, nhưng Thụi Hiệu nhỡn thấy “khúi súng” trờn sụng mà nảy sinh tõm trạng ấy, cũn Huy Cận thỡ “Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà”!

Chữ “sầu” trong bài thơ là một “điểm nhón”, nhưng lại được đặt cuối bài thơ, làm cho nỗi sầu của thời gian, khụng gian dồn tụ tất cả vào trong nú tạo nờn một nốt trầm gieo xuống, trĩu nặng cả tõm hồn. “Hoỏ ra bài thơ 56 chữ thỡ 55 chữ là bước chuẩn bị tất yếu cho một chữ “sầu” dặt xuống, kết đọng trong tõm.” (Nguyễn Thị Bớch Hải). Hay “Vần “õu” trong chữ “sầu” là õm đúng và cú sự ngõn dài như một nốt trầm trĩu nặng xuống tõm hồn” (Lờ Xuõn Soan). Hiểu như vậy nờn trong trường phổ thụng, giỏo viờn được hướng dẫn

giảng giải cho học sinh bằng cỏch dặt ra những cõu hỏi như: “Em cú nhận xột gỡ về vần điệu cuối bài thơ?”

Về bản thõn hai chữ “yờn ba” cũng gõy một chỳt tranh cói trong người đọc. Cú người cho đú là tỏc giả núi đến con sụng Yờn Ba gần lầu Hoàng Hạc, cú người cho “yờn ba” ở đõy là chỉ khúi súng trờn sụng, tỏc giả nhỡn thấy mà lũng chạnh nhớ quờ hương. Trong Về một ý trong bài Hoàng Hạc lõu trờn bỏo Văn Nghệ TP. Hồ Chớ Minh, Hoà Lạc đó đưa ra một số cỏch hiểu về “yờn ba giang thượng” trong bài thơ. Theo tỡm hiểu của ụng thỡ trờn bỏo Văn nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam cú tỏc giả giải thớch hai chữ “yờn ba” là “hơi nước bốc lờn mự mịt trờn mặt sụng”, hay cú ý kiến lại cho rằng: “yờn ba giang thượng là mõy chiều bảng lảng phản chiếu xuống mặt sụng rợn súng”. Và một người khỏc cũng đưa ra cỏch hiểu của mỡnh: “yờn ba là ảo giỏc của nhà thơ Thụi Hiệu, là “lũng ụng dậy súng mà thụi”. Về phớa mỡnh, Hoà Lạc lại viết: “Hoàng hụn… từ trờn lầu Hoàng Hạc, Thụi Hiệu nhỡn xuống dũng sụng trước mặt. Giú chiều hiu hiu, mặt sụng lăn tăn gợn súng… Hỏn Dương là một thị trấn nhỏ, cú nhiều thuyền bố xuụi ngược qua lại. Từ những con thuyền ấy bốc lờn những ngọn khúi nấu cơm chiều. Bữa cơm ấy gợi lờn cảnh đoàn tụ gia đỡnh, và nhà thơ chạnh nghĩ tới chiếc thõn lữ khỏch đơn cụi của mỡnh mà nhớ nhà và buồn.” Chỉ cú một ý thơ mà cú bốn cỏch hiểu khỏc nhau, và biết đõu trong mỗi người đọc lại cú một cỏch hiểu riờng của mỡnh?

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w