Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV những năm gần đây

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 55 - 58)

Những năm qua, toàn hệ thống B1DV đã hoàn thành đồng bộ, toàn diện các

chỉ tiêu kế hoạch 2020 và mục tiêu Phương án tái cơ cấu năm 2016-2020, góp phần cùng toàn ngành Ngân hàng phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

TIÊN GUI KHACH HANG

1.114142

9B9£71

1.226 674

1.116.997

866885

CHO VAY KHACH HANG

2010 2020

răng trưởng

8,7%

ĨTinq trướng

10,1%

so VỚI năm 2019 5Ơ VƠI Hâm 2019

TŨNG TAI SAN VỐN CHU SO Hũu TÕNG THU NHÁP HOẠT ĐỘNG 2016 2017 2018 2019 2020 ■rang trưởng 7T653 ■rang trưởng 2,6% SO với nâm 2019 *017 <UI

ilína 701/ /O1H /019 JOJD

Tăng trưởng

4%

so với nầm 2019 I

so với nùm 2019

THU O|CH VỤ RÔNG

Oió 5.266 2016 2017 2018 2019 2020 Tăng trưởng 23,4% so với năm 2019 Mi

LỢI NHUẬN TRUÕC THUÊ

2016 2017 201B 2019 2020

Giâm

15,9%

so với nãm 2019

Hình 3.2: Kêt quả hoạt động kinh doanh chính của BID V các năm gân đãy

(đơn vị triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDVnăm 2020)

Trong năm 2020, mặc dù bị ảnh hưởng lớn bởi tác động kép của dịch Covid- 19, BIDV vẫn đảm bảo duy trì hoạt động an toàn, liên tục, thông suốt; toàn hệ thống không ghi nhận trường họp cán bộ, người lao động nhiễm Covid-19; quy mô tăng trưởng phù hợp với diễn biến của thị trường và nền kinh tế; B1DV hoàn thành toàn diện mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2020 do Đại hội đồng cổ đông giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của

Nhà nước tại BIDV, đảm bảo đây đủ quyên lợi của cô đông và người lao động. Bên cạnh đó, BIDV còn thực hiện tốt trách nhiệm với cộng đồng, chủ động giảm thu nhập trên 6.400 tỷ để chung tay chia sẻ khó khăn với người dân, doanh nghiệp cả nước trước ảnh hưởng của thiên tai và dịch bệnh.

Tổng tài sản đạt 1.516.686 tỷ, tăng trưởng 1,8% so với năm 2019, tiếp tục là Ngân hàng thương mại cố phần có tổng tài sản lớn nhất tại Việt Nam. Mức tăng trưởng thấp so với nhiều năm trở lại đây chủ yếu do B1DV cơ cấu lại danh mục tài

sản nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Tống dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1.438.520 tỷ, tăng trưởng 8,5% so với năm 2019; trong đó dư nợ tín dụng đạt 1.230.569 tỷ, tăng trưởng 8,5% so với năm 2019, tuân thủ giới hạn tín dụng NHNN giao (tối đa 9%), chiếm 13,4% dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế, đúng đầu về thị phần cho vay tổ chức kinh tế và dân cư trong khối Ngân hàng thương mại cổ phần; hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp tập trung

vào danh mục có tỷ lệ sinh lời tốt và đảm bảo an toàn.

Nguồn vốn huy động đáp ứng đủ nhu càu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản hệ thống: Tổng nguồn vốn huy động2 đến 31/12/2020 đạt 1.402.248 tỷ; trong đó huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 1.295.533 tỷ, tãng trưởng 9,1%.

Chênh lệch thu chi năm 2020 đạt 32.344 tỷ, tăng trưởng 4,8% so với năm 2019. Lợi nhuận trước thuế họp nhất đạt 9.026 tỷ, vượt kế hoạch tài chính Ngân hàng nhà nước giao (106%); tuy nhiên giảm 15,9% so với năm 2019 do BĨDV chủ động giảm thu nhập hơn 6.400 tỷ đề thực hiện cơ cấu nợ và miễn giảm lãi, phí cho khách hàng khó khăn do Covid-19 theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước. Lợi nhuận sau thuế đạt 7.224 tỷ, giảm tương úng 15,5% so với năm 2019

Thu dịch vụ ròng (bao gồm thu phí tù’ hoạt động bảo lãnh) đạt 7.219 tỷ, tăng trưởng 19,6% so với năm 2019, kết quả rất tích cực trong điều kiện môi trường kinh doanh khó khăn, trong đó: Thu bảo lãnh đạt 1.953 tỷ, tăng trưởng 10,3%; Thu dịch vụ bảo hiểm tăng trưởng 81%; Thu thanh toán trên các kênh ngân hàng điện tử tăng trưởng 61%; Thu tài trợ thương mại tăng trưởng 28%...Thu dịch vụ ròng không gồm thu phí bảo lãnh đạt 5.266 tỷ, tăng trưởng 23,4%, vượt kế hoạch năm 2020.

Cơ câu thu dịch vụ năm 2020 chuyên dịch tích cực với mức tăng trưởng tôt từ các dòng dịch vụ hiện đại với kết quả nổi bật như sau

Dịch vụ thanh toán gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đặc biệt là hoạt động chuyển tiền quốc tế do sự suy giảm doanh số của các ngành du lịch, ngành sản xuất (như may mặc, da giầy, điện, điện tử,...) và ngành xuất khẩu nông/thủy sản. Mặc dù vậy, phí dịch vụ thanh toán vẫn có sự tăng trưởng tốt và đạt trên 2.057 tỷ đồng, tăng trưởng 12,76% so với năm 2019 do B1DV đã tích cực áp dụng nhiều giải pháp nâng cấp, mở rộng kết nối và tự động hóa các kênh thanh toán, phát triển mới các sản phẩm, dịch vụ chuyển tiền quốc tế kiều hối như HanaEZ, Korona Pay...

Thu phí từ dịch vụ ngân hàng số (ngân hàng điện tử) năm 2020 đạt hơn 900 tỷ, tăng 61% so với năm 2019 chiếm 18% tổng thu dịch vụ ròng không gồm bảo lãnh, tăng 4,5% tỷ trọng so với năm 2019 (13,5%). Kết quả này có được nhờ BIDV đã

nghiên cứu, triển khai thành công nhiều giải pháp trên kênh phân phối số, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại như BIDV Home; Thanh toán trực tuyến các dịch vụ công quốc gia cấp độ 4; Thanh toán bù trừ liên ngân hàng với Napas...

Kết quả trên đến từ những nỗ lực của B1DV trong việc cung cấp các sản phẩm linh hoạt nhàm tiết kiệm chi phí và phòng ngừa rủi ro tỷ giá, cũng như phát triển dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, hướng đến khách hàng, về mặt sảnphẩm, BIDV đã cung cấp đến khách hàng các sản phẩm ngoại hối đa dạng về kỳ hạn, đồng tiền, linh hoạt về thời gian thanh toán, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp và điều kiện thị trường, về mặt công nghệ, B1DV không ngừng sáng tạo, đem đến cho khách hàng nhừng trải nghiệm tốt nhất trên nền tảng

số, qua đó, khách hàng có thể trực tiếp giao dịch với ngân hàng thông qua các ứng dụng trực tuyến như BIDV Smart Banking hay BIDV iBank.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng số tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)