Nĩi quá và tác dụng của nĩi quá.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 82 - 85)

dụ cụ thể? ? Đọc phần ghi nhớ? *Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập. - GV gọi HS làm bài tập 1. A. “Cĩ sức ngời ” => cĩ sức… lao động của con ngời thì tất cả những khĩ khăn rồi sẽ vợt qua và đạt kết quả tốt đẹp.

b. “Em cĩ thể đi lên ”…

=> cĩ quyết tâm thì dù khĩ khăn đến đâu con ngời vẫn tới đợc đích => niềm tin vào chiến thắng.

- HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi. => Nĩi nh vậy là nĩi quá sự thật - Thực chất C1: hiện tợng thời gian đêm tháng 5 rất ngắn ngày tháng 10 rất ngắn.

C2 ngụ ý lao động của ngời nơng dân vất vả cực nhọc.

=> Phĩng đại về mức độ tính chất trong nội dung của các câu này.

- Nhấn mạnh ý muốn diễn đạt gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc tăng thêm sức biểu cảm cho lời văn.

=> Nĩi quá thờng đợc dùng trong văn thơ châm biếm trào phúng.

“Lỗ mũi 18 gánh lơng. Chồng yêu trời cho” Dùng trong văn… trữ tình để nhấn mạnh mức độ tình cảm.

“Bát cơm chan đầy nớc mắt. Bay cịn giằng khỏi miệng ta”. Dùng trong lời nĩi hàng ngày để khẳng định 1 điều nào đĩ. “Nhớ, nhớ chết xuống đất cũng khơng quên” (Nguyễn Địch Dũng).

I. Nĩi quá và tác dụng của nĩi quá. của nĩi quá.

1. Ví dụ. - C1: phĩng đại về tính chất. - C2: Phĩng đại về mức độ. 2.Bài học: * Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập. Bài tập 1.

c. Thét ra lửa => sự hung hãn độc ác.

Bài tập 4: Đẹp nh tiên giáng trần. Hiền nh bụt. Nĩi nh lệnh vỡ. Đen nh cột nhà cháy. Rẻ nh bèo. Bài tập 2:

a. Chĩ ăn đá, gà ăn sỏi b. Bầm gan tím ruột c. Ruột để ngồi ra. d. Nở từng khúc ruột. e. Vắt chân lên cổ.

Bài tập 3: Vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành của nàng Kiều khiến cho TN cũng ghen tỵ. - Nhân dân ta đã làm cuộc cách mạng dời non lấp biển khiến cả thế giới khâm phục.

- Anh ấy đã dám lấp biển vá trời thật phi thờng. - Các chiến sĩ đặc cơng mình đồng da sắt “làm tổ” ngay trong lịng địch. Bài tập 2. Bài tập 3. Bài tập 4.

4. Hoạt động nối tiếp:

- Học ghi nhớ. - Làm bài tập 5, 6.

* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày soạn:7/11/2007 Ngày dạy:9/11/2007

Tiết 38

Ơn tập truyện ký Việt Nam

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hố kiến thức phần truyện ký hiện đại Việt Nam học ở lớp 8.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. 2. Trị: phiếu học tập.

III. Các bớc lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Hình ảnh hai cây phong đợc miêu tả nh thế nào trong mạch kể của ngời kể chuyện xng “tơi”. Nêu nhận xét về nội dung, nghệ thuật của đoạn truyện và tác dụng?

3. Các hoạt động:

*Giới thiệu: Để giúp các em củng cố vốn kiến thức về truyện ký Việt Nam.

STT Văn bản

Tác giả Năm Thể loại Nội dung chủ yếu Nghệ thuật đặc sắc.

1 Tơi đi học Thanh Tịnh (1911– 1988) 1941 Truyện ngắn - Kỷ niệm trong sáng của tuổi học trị sẽ đợc ghi nhớ mãi buổi tựu trờng đầu tiên

- Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa.

2 lịng mẹ Hồng (1918- 1992)

Báo)1 940- Sách

Hồi ký tủi nhục và tình yêu th- ơng cháy bỏng đối với ngời mẹ của nhà văn trong thời thơ ấu.

trữ tình tha thiết. 3 Tức nớc vỡ bờ Ngơ Tất Tố (1903- 1954) 1939 Tiểu thuyết -Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của XHTDPK đơng thời. Vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nơng dân.

- Khắc họa nhân vật bằng ngịi bút hiện thực sinh động. 4 Lão Hạc Nam Cao (1915- 1951) 1943 Truyện

ngắn -Số phận đau thơng và phẩm chất cao quí của ngời nơng dân cùng khổ trong xã hội cũ. - Tấm lịng yêu thơng thái độ

- Khắc hoạ nhân vật sinh động cĩ chiều sâu tâm lí, cách kể chuyện linh hoạt, giản dị…

2. Điểm giống: Đều là văn tự sự hiện đại, sáng tác thời kỳ 30 – 45 lấy đề tài về con ngời, cuộc sống xã hội đơng thời của tác giả, đi sâu vào miêu tả số phận con ngời chan chứa tinh thần nhân đạo.

3. Khác nhau:

Văn bản Thể loại Phơng thức

biểu đạt Đề tài cụ thể Nội dung Đặc sắc

Trong lịng

mẹ Hồi ký Tự sự(cĩ trữ tình miêu tả) - Tình cảnh đứa bé mồ cơi Nh bên Nh bên Tức nớc vỡ

bờ Tiểu thuyết(trích) Tự sự - Ngời nơng dân cùng khổ bị đè nén thái quá uất ức vùng lên. Lão Hạc Truyện

ngắn(trích) Tự sự(Cĩ trữ tình miêu tả) - Chuyện ơng lão nghèo đĩi tuyệt vọng bế tắc =>tự tử

4. Cho HS thảo luận:

Nhân vật hoặc đoạn văn em thích? Vì sao? 5. Hoạt động nối tiếp:

- Xem lại nội dung, nghệ thuật các bài đã học. - Chuẩn bị bài: “Thơng tin về trái đất năm 2000”.

Ngày soạn: 9/ 11/2007 Ngày dạy: 16 /11/2007

Tiết 39

Thơng tin về ngày trái đất năm 2000 2000

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lơng, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lơng và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi cĩ điều kiện. chế sử dụng bao bì ni lơng và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi cĩ điều kiện.

- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng cũng nh tính hợp lý của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.

- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, cĩ những suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khĩ giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ mơi trờng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích một văn bản nhật dụng dới dạng văn bản thuyết minh một vấn đề khoa học. minh một vấn đề khoa học.

3. Thái độ: Giúp các em cĩ ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trờng.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đèn chiếu, tranh về mơi trờng - Học sinh: Vẽ tranh mơi trờng, soạn kỹ bài.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 82 - 85)