Học ghi nhớ Đọc bài đọc thêm Soạn “Lão Hạc”.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 27 - 31)

- Soạn “Lão Hạc”.

Ngày soạn:11/9/2007 Ngày dạy:21/9/2007

Tiết 10

Xây dựng đoạn văn trong văn bản

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.

- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc.

II. Chuẩn bị:

5. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

6. Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập.

III. Các bớc lên lớp:

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? Các phần cĩ quan hệ với nhau nh thế nào?

2. Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động).

* Giới thiệu: Xây dựng đoạn văn là việc làm quan trọng khi tạo lập .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1.

- Gọi học sinh đọc văn bản.

H: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý

đợc viết thành mấy đoạn văn? - 2 học sinh đọc văn bản.- 2 ý mỗi ý đợc viết thành 1 đoạn văn. I. Thế nào là đoạn văn? 1. Bài tập. - Văn bản : “Ngơ Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn .

H: Nêu ý chính của mỗi đoạn trong văn bản?

H: Em thờng dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn? H: Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì?

2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu mục 2.

H: Đọc thầm văn bản trên và tìm các từ ngữ chủ đề cho các đoạn văn? H: Đọc thầm đoạn văn thứ hai trong văn bản cho biết: ý khái quát bao trùm cả đoạn?

H: Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái quát?

H: Câu chứa ý khái quát của đoạn văn đợc gọi là câu chủ đề. Vậy em nhận xét gì về câu chủ đề?

GV chốt: Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục hoặc đợc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tợng đợc nĩi đến trong đoạn văn.

GV: yêu cầu học sinh tiếp tục tìm hiểu đoạn văn thứ 2 ở mục 1.

H: Tìm 2 câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa (câu triển khai) cho câu chủ đề?

H: Theo em quan hệ ý nghĩa giữa hai câu trên cĩ gì khác với quan hệ ý nghĩa giữa chúng với câu chủ đề? H: Tìm các câu triển khai cho câu:

+ Đoạn 1: cuộc đời sự nghiệp Ngơ Tất Tố, tác phẩm tiêu biểu.

+ Đoạn 2: Giới thiệu tĩm tắt nội dung nghệ thuật tác phẩm.

=> diễn đạt ý bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào 1, 2 ơ đến chỗ chấm xuống dịng. - Nội dung: Biểu đạt một ý tơng đối hồn chỉnh.

- Hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa => xuống dịng. Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.

=> Đoạn 1: Ngơ Tất Tố (Ơng, nhà văn)

- Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm)

=>đoạn văn đánh giá những thành cơng xuất sắc của Ngơ Tất Tố trong việc tái hiện thực trạng nơng thơn Việt Nam trớc CMT8 và khẳng định phẩm chất tốt đẹp ).…

- Câu: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngơ Tất Tố.

- Câu chủ đề thờng cĩ vai trị định hớng nội dung cho cả đoạn văn, vì vậy khi văn bản cĩ nhiều đọan văn chỉ cần nhặt ra các câu chủ đề rồi ghép lại với nhau chúng ta sẽ cĩ văn bản tĩm tắt khá hồn chỉnh.

=> 2 câu: Qua 1 vụ thuế … đơng thời. Tắt đèn đã làm

. Xã hội ấy. …

=> 2 câu này bổ sung ý nghĩa cho câu 1 => chính phụ nhng lại cĩ quan hệ bình đẳng với nhau. - Trong tác phẩm… đểu cáng. 2. Bài học: * Ghi nhớ 1/ SGK. II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn

* Câu trong đoạn văn.

- Nhận xét:

+ Về nội dung: Thờng mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn văn.

+ Hình thức: Ngắn gọn, đủ hai phần chính: C – V. + Vị trí: đứng đầu hoặc cuối. * Ghi nhớ 2: SGK.

“Qua 1 vụ thuế ở làng quê … đơng thời”?

H: Qua việc tìm hiểu trên cho biết các câu trong đoạn văn cĩ quan hệ ý nghĩa với nhau nh thế nào?

H: Đọc đoạn văn 1 ở mục 1 cho biết đoạn văn trên cĩ câu chủ đề khơng? Xét quan hệ ý nghĩa các câu trong đoạn?

H: Tơng tự đọc đoạn văn 2 mục 1 và đoạn văn ở mục 2 cho biết đoạn nào cĩ câu chủ đề? Vị trí?

GV chốt: Đoạn 1: gọi là cách trình bày theo kiểu song hành (đoạn văn song hành).

Đoạn 2: Diễn dịch. Đoạn 3: Qui nạp.

3. Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập (cá nhân và nhĩm vào phiếu bài tập).

- Chúng mỗi tên tính ng… - ời.

- Đặc biệt cao đẹp.… - Tài năng sinh động.… => quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Bổ sung ý nghĩa.

+ Bình đẳng về ý nghĩa. Các câu phải cùng hớng vào câu chủ đề.

- Đoạn 1: => khơng cĩ câu chủ đề, các ý bình đẳng nhau.

- Đoạn 2: câu chủ đề đứng ở đầu đoạn. Các câu phía trớc cụ thể hố cho ý chính. - Học sinh lần lợt làm các bài tập.

* Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn.

=> thống nhất nội dung đoạn văn.

* Ghi nhớ 3: SGK.

3. Cách trình bày nội dung đoạn văn. dung đoạn văn.

* Ghi nhớ 4: SGK.

III. Luyện tập.

Bài tập 1: 2 ý, mỗi ý bằng một đoạn. Bài tập 2:

Đoạn a: Diễn dịch. Đoạn b: Song hành. Đoạn c: Song hành.

Bài tập 3: Cho câu chủ đề: “Lịch sử ta dân ta” yêu cầu viết đoạn văn diễn dịch.

*Gợi ý: câu chủ đề đã cho: Khởi nghĩa hai Bà Trng, chiến thắng Ngơ Quyền, chiến thắng nhà Trần Lê… Lợi chống Pháp, chống Mỹ.…

4. Hoạt động nối tiếp

- Đọc ghi nhớ => học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 4: Diễn dịch: Thất bại là mẹ thành cơng… - Xem trớc bài: “Chuyển đoạn trong văn bản”.

Ngày soạn:15/9/2007 Ngày dạy:24/9/2007

Tiết 11 12:

Bài viết số 1

Văn tự sự

I. Mục tiêu:Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 27 - 31)