I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm.
Tình thái từ
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Hiểu đợc thế nào là tình thái từ.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ.
2. Trị: Phiếu học tập.
III. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là trợ từ? Thán từ? Cho ví dụ cụ thể?
* Giới thiệu: Tình thái từ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu mục I.
GV: Gọi HS đọc các câu, đoạn thơ, văn trên bảng phụ.
H: Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu cĩ gì thay đổi?
H: ở ví dụ d từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của ngời nĩi? H: Theo em những từ “à”, “đi”, “thay”, “ạ” biểu thị điều gì? H: Tình thái từ là gì?
H: Hãy nêu một số loại tình thái từ thờng gặp? Ví dụ? *Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu mục II. - GV gọi HS đọc ví dụ. H: Các tình thái từ in đậm đợc dùng trong những tình huống giao tiếp khác nhau nh thế nào? Lấy thêm ví dụ? H: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? *Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập. (Cá nhân, nhĩm). - HS làm bài tập 1 trên bảng. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập.
- HS thảo luận trả lời.
- Nếu bỏ từ “à” thì câu này khơng cịn là câu nghi vấn nữa. - Bỏ từ “đi” khơng cịn là câu cầu khiến.
- Bỏ từ “thay” câu cảm thán khơng đợc tạo lập.
- Sắc thái kính trọng lễ phép của ngời nĩi nếu bỏ câu chào cha mang tính lễ phép cao. => HS trả lời.
- Đọc ví dụ.
- à: hỏi thân mật (ngang hàng hoặc thấp hơn).
- ạ: hỏi kính trọng (hàng trên). - nhé: cầu khiến thân mật. - ạ: cầu khiến, kính trọng. - HS trả lời. - HS làm các bài tập. - Bài tập 1: b, c, đ, h. - Bài tập 2: a. chứ: nghi vấn dùng trong tr- ờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định. b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là khơng thể khác đợc. I. Tình thái từ. 1. Ví dụ. à, đi, thay, ạ. => tình thái từ. 2. Nhận xét:
- à: từ để cấu tạo câu nghi vấn.
- đi: từ để cấu tạo câu cầu khiến.
- Thay: từ để cấu tạo câu cảm thán. - ạ: thái độ sắc thái tình cảm. * Ghi nhớ: SGK. II. Sử dụng tình thái từ. 1. Ví dụ ( SKG ) 2. Bài học: * Ghi nhớ/ SGK. III. Luyện tập.
Bài 4: Làm việc cá nhân.
- Mai ơi, quyển sách bài tập địa lí này của bạn à?
- Mẹ ơi, mẹ cĩ xem ti vi khơng ạ?
c. : hỏi với thái độ phân vân. d. nhỉ: hỏi với thái độ thân mật. đ. nhé: dặn dị thân mật.
e. vậy: miễn cỡng. f. cơ mà: thuyết phục.
Bài tập 4:
- Tha cơ ngày mai cĩ đi lao động khơng ạ?