II. Bài tập Bài tập 1:
1. Em bé đêm giao thừa.
bé bụng đĩi vẫn lang thang trên đ- ờng >< trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
- Thời tiết giá lạnh, khơng gian đen tối mênh mơng >< tấm thân cơ đơn lủi thủi của em bé.
Cảnh đờng tối om >< cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn, quá khứ hạnh phúc >< hiện tại đau khổ. - Việc bán diêm >< sự hờ hững của ngời qua lại.
=> quẹt diêm vì bán diêm kiếm sống nhng khơng bán đợc, sợ cha đánh vì nỗi cơ đơn tuyệt vọng… trong đĩi khát giữa trời khuya tăm tối em thèm một nguồn sáng, một chút hơi ấm, em chỉ cịn biết tìm nĩ vào những que diêm mỏng manh bé nhỏ.
- Tác giả mơ tả 5 lần em bé quẹt diêm. Em bé đĩn giao thừa một cách tội nghiệp trong nỗi khát khao hạnh phúc mà chỉ cĩ mỗi việc là quẹt diêm để sống bằng mộng tởng. Tình xĩt thơng em bé nghèo khổ, ý nghĩa sâu xa của câu chuyện kết tinh trong đoạn văn xúc động này.
=> thực tế đau khổ và mộng tởng tơi đẹp luơn đan xen vào nhau mỗi khi 1 que diêm sáng lên “diêm cháy sáng”.
- Quẹt lần 1: Lị sởi ấm áp toả ra hơi nĩng dịu dàng.
- Quẹt lần 2: Bàn ăn thịnh soạn. - Quẹt lần 3: Cây thơng noel lớn và trang trí lộng lẫy với hàng
1. Em bé đêm giao thừa. thừa. *Hồn cảnh: Nghèo khĩ đáng thơng. *Bối cảnh: => Tác giả tạo ra những hình ảnh tơng phản đối lập làm nổi bật tình cảnh đáng thơng bi thảm của em bé. 2. Thực tế và mộng t- ởng.
- Diêm tắt lị sởi biến mất.
- Bức tờng dày đặc lạnh lẽo tất cả biến mất. - ảo ảnh biến mất.
H: Tác giả xây dựng 2 hình tợng cĩ tính chất đối lập trên cĩ dụng ý gì?
(lúc em trở về với thực tại trở nên phũ phàng hơn đau thơng hơn và cơ đơn hơn).
H: Em hiểu gì về tác giả? (thấu hiểu nỗi nghèo khổ cơ đơn, đĩi khát tình thơng ánh sáng, niềm vui và hạnh phúc, tố cáo xã hội thiếu tình thơng).
H: Những mộng tởng của em bé diễn ra cĩ hợp lí khơng? Vì sao? H: ý nghĩa của những lần mộng t- ởng (ớc mơ, với ngời nghèo )… H: Trong các mộng tởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tởng?
H: Vì sao em bé lại quẹt tiếp các que diêm cịn lại?
H: Kết thúc câu chuyện là cảnh rất đỗi thơng tâm. Tác giả đã tả cảnh thơng tâm ấy nh thế nào?
H: Qua đĩ em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với em bé? Tác giả là ngời nh thế nào?
H: Em cĩ suy nghĩ gì khi tác giả đ- a ra lời bình phẩm của ngời đời tr- ớc cái chết của em bé “Chắc nĩ muốn sởi ấm”? H: Từ hình ảnh em bé trong truyện em cĩ suy nghĩ gì về những trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt đáng thơng ở nớc ta?
H: Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu?
H: Nêu nội dung của văn bản?
ngàn ngọn nến.
- Quẹt lần 4: Bà đang mỉm cời với em.
- Quẹt lần 5: 2 bà cháu vụt bay lên cao mãi.
=> Hợp lí, ảo ảnh hiện ra theo trật tự lơgic chặt chẽ vì trời rét, lị sởi, bụng đĩi bàn ăn, em đang sống… trong đêm giao thừa cây nơel,… vì cĩ bà lúc bà cịn sống … mơ đến bà nội.
=> muốn níu kéo bà em ở lại => ý nghĩa: tình yêu thơng của tác giả đối với con trẻ.
=> em bé chết trong đêm giao thừa giá rét.
- Cái chết khơng bị luỵ mà đợc miêu tả rất đẹp.
=> tình yêu thơng, nỗi xĩt xa đau đớn, niềm thơng cảm sâu sắc với em bé bất hạnh.
=> một xã hội băng giá, thiếu tình thơng, cảm tình của nhà văn vẫn khơng cứu vãn đợc nỗi đau thơng trớc phần kết câu chuyện.
- Đĩ vẫn là một cảnh thơng tâm. - HS tự bộc lộ.
- Truyện kể bình dị nhng rất tinh tế, hấp dẫn, nhuần nhị.
- Biện pháp nghệ thuật tơng phản, các chi tiết diễn biến hợp lí giàu ý nghĩa. - “Cơ bé bán diêm” là một khúc 3. Một cảnh thơng tâm. - Em bé chết ở xĩ tờng. => tình cảm của tác giả. * Ghi nhớ ( SGK ) 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung:
H: An-đéc-xen nổi tiếng với truyện thiếu nhi. Em cịn biết những truyện nào khác của ơng? Nếu cĩ thể hãy kể một câu chuyện của ơng mà em thích nhất?
bi ca vút lên từ một trái tim giàu lịng nhân ái, giàu lịng trắc ẩn, văn bản thể hịên lịng thơng yêu, nỗi xĩt xa trớc nỗi cơ đơn, bất hạnh, bơ vơ giữa ngời đời ích kỉ và cõi đời giá lạnh.
- Truyện nĩi lên 1 điều sâu xa của con ngời: bao giờ cũng ớc mơ đợc sống tốt đẹp hơn ở những ngời nghèo khĩ, bất hạnh thì ớc mơ đĩ lại càng cháy rực, toả sáng nên cần đợc nâng đỡ an ủi.
- HS tự bộc lộ.
III.Luyện tập:
4. Hoạt động nối tiếp:
- Làm câu hỏi 4/SGK dựa vào nội dung bài giảng và sách tham khảo. - Soạn: “Đánh nhau với cối xay giĩ” (Xéc – Van – Téc).
* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: