Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 43 - 45)

văn trong văn bản.

1. Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn. đoạn văn. a. Dùng từ ngữ cĩ tác dụng liệt kê. - Trớc hết… b. Tơng phản. c. Tổng kết.

d. Đại từ làm phơng tiện liên kết: đĩ, này, ấy vậy.

GV: Để liên kết đoạn văn cĩ ý nghĩa tơng phản … Cụ thể => khái quát.

GV: Đọc 2 đoạn văn ở mục 1 cho biết từ “đĩ” thuộc từ loại nào? Trớc đĩ là khi nào?

GV: Đại từ cũng cĩ thể làm phơng tiện chuyển đoạn. Hãy kể các đại khác cũng cĩ tác dụng này? GV: Đọc 2 đoạn văn phần II. 2. Tìm câu liên kết 2 đoạn văn? Tại sao câu đĩ cĩ tác dụng liên kết 2 đoạn văn?

3. Hoạt động 3: Luyện tập

- Học sinh đọc ghi nhớ 2 /

SGK. 2. Dùng câu nối để liên

kết đoạn văn. * Ghi nhớ 2. III. Luyện tập Bài tập 1: a. nĩi nh vậy: tổng kết. b. Thế mà: tơng phản c. Cũng: nối tiếp liệt kê d. Tuy nhiên: tơng phản.

Bài tập 2:

a. Từ đĩ ốn nặng, thù sâu… b. Nĩi tĩm lại, phải cĩ khen… c. Tuy nhiên điều đáng kể là…

d. Thật khĩ trả lời. Lâu nay tơi vẫn là…

Bài tập 3:

Viết đoạn văn: “Cái đoạn chị Dậu ” Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị… Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhục hết mức, đến khi khơng thể cam tâm nhìn chồng bị đau ốm mà bị hành hạ, chị mới vùng lên, chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của …

Miêu tả khách quan và chân thực chị Dậu nh… vậy, tác giả khẳng định tính đúng đắn của quy luật “tức nớc vỡ bờ”. Đĩ là cái tài của nhà văn Ngơ Tất Tố.

4.Hoạt động nối tiếp:.

Viết hai đoạn văn nội dung tự chọn cĩ sự liên kết giữa hai đoạn.

* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày soạn: 1/10/2007 Ngày dạy: 9/10/2007

Tuần 5: Bài 5

*Kết quả cần đạt:

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội. Cĩ ý thức sử dụng phù hợp. - Nắm đợc mục đích, cách thức, kỹ năng tĩm tắt văn bản tự sự.

Tiết 17

Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng,biệt ngữ xã hội.

- Biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, tránh lạm dụng gây khĩ khăn trong giao tiếp.

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án. - Học sinh: Phiếu học tập.

III.Các bớc lên lớp:

1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Thế nào là từ tợng hình? Từ tợng thanh? Tác dụng? Lấy ví dụ?

Bài tập: Tìm 5 từ tợng hình tả hoạt động của ngời? Tìm 5 từ tợng thanh mơ phỏng tiếng sĩng biển.

3. Các hoạt động: * Giới thiệu: Trong giao tiếp…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

1.Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu mục 1.

Gọi học sinh đọc ví dụ.

H: Hai từ “bắp”,“bẹ” đều cĩ nghĩa là ngơ nhng từ nào đợc dùng phổ biến hơn, vì sao?

H: Em hiểu thế nào là từ tồn dân?

H: Trong 3 từ trên những từ nào đợc gọi là từ địa phơng? Tại sao? H: Từ “bắp”,“bẹ” đợc dùng ở địa phơng nào? H: Tìm 1 từ chỉ đợc dùng ở địa phơng em? H: Vậy từ ngữ đợc sử dụng trong phạm vi ntn thì dợc gọi là từ ngữ địa phơng? Cho ví dụ?

*Bài tập nhanh: Các từ mè đen,

trái thơm cĩ nghĩa là gì? Chúng là từ địa phơng nào?

2.Hoạt động 2:Hớng dẫn học

sinh tìm hiểu mục 2.

H: Tại sao trong đoạn này tác giả dùng từ “mẹ”, cĩ chỗ dùng từ “mợ”?

- Học sinh đọc ví dụ SGK.

- Từ “ngơ” đợc dùng phổ biến hơn vì nĩ là từ nằm trong vốn từ vựng tồn dân, cĩ tính chuẩn mực văn hố cao.

- Từ “bắp”,“bẹ” vì nĩ chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp, cha cĩ tính chuẩn mực văn hố

- Miền núi, miền trung

- Từ ngữ chỉ sử dụng ở 1(hoặc 1 số) địa phơng nhất định. VD:“Cua đồng” cịn đợc gọi: rốc, cẫu, mần.. ->Vừng đen Quả dứa - Học sinh đọc ví dụ chú ý từ in đậm.

- Dùng từ “mẹ” trong lời kể mà đối

I.Từ ngữ địa phơng.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w