Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 42 - 43)

* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

Ngày soạn:29/9/2007 Ngày dạy:5/10/2007

Tiết 16: Tập làm văn.

Liên kết các đoạn văn trong văn bản

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc vai trị và tầm quan trọng của việc sử dụng các phơng tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản.

- Tích hợp với văn ở văn bản Lão hạc và tiếng việt.

- Rèn kĩ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung giữa các đoạn văn trong văn bản.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, bảng phụ.2. Trị: Soạn, phiếu học tập. 2. Trị: Soạn, phiếu học tập.

III. Các bớc lên lớp.

1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Em hiểu gì về đoạn văn? Câu chủ đề? Yêu cầu của các câu trong đoạn văn?

3. Các hoạt động:

*Giới thiệu: Giữa các đoạn văn cần liên kết …

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu mục 1.

GV: Gọi học sinh đọc 2 đoạn văn ở mục 1.

H: Hai đoạn văn bạn vừa đọc cĩ mạch lạc khơng? Vì sao? (liền ý, liền mạch

- Học sinh đọc.

=> khơng mạch lạc vì trong cả 2 đoạn văn cùng viết về

I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong kết các đoạn văn trong văn bản.

- 2 đoạn văn khơng liền ý, liền mạch.

khơng?)

GV gọi học sinh đọc 2 đoạn tiếp.

H: Việc thêm tổ hợp từ “tr- ớc đĩ mấy hơm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn tiếp theo?

H: Theo em sau khi thêm tổ hợp từ trên 2 đoạn đã đảm bảo tính mạch lạc ch- a?

H: Tổ hợp từ trớc đĩ mấy

hơm là phơng tiện chuyển

đoạn cho biết tác dụng của việc chuyển đoạn?

2.Hoạt động 2: Cách liên

kết các đoạn văn trong văn bản.

GV: Yêu cầu học sinh đọc mục II. 1 SGK trả lời. H: Hai đoạn văn trên liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đĩ là những khâu nào?

H: Tìm các từ ngữ liên kết hai đoạn văn trên?

GV: Để liên kết các đoạn văn cĩ quan hệ liệt kê ta thờng dùng các từ ngữ cĩ tác dụng liệt kê. Đĩ là các từ ngữ nào? Ngồi ra?

GV: Gọi học sinh đọc ví dụ b, c.

H: Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn?

H: Tìm từ ngữ liên kết đoạn? (Học sinh thảo luận tơng tự ví dụ a).

H: Ngồi ra tìm các từ ngữ khác cĩ cùng quan hệ ý nghĩa trên?

ngơi trờng nhng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngơi trờng khơng cĩ sự gắn bĩ với nhau.

- Bổ sung ý nghĩa về thời gian tạo ra sự liên kết về hình thức và nội dung với đoạn văn trớc=> tạo sự gắn bĩ chặt chẽ giữa hai đoạn => liền mạch liền ý => mạch lạc.

- 2 đoạn văn trở nên liền mạch. - Liên kết về hình thức gĩp phần làm nên tính hồn chỉnh cho văn bản. - Học sinh đọc ghi nhớ 1. => 2 khâu: tìm hiểu và cảm thụ.

=> sau khâu tìm hiểu. => quan hệ liệt kê.

Sau, trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nửa, một là, 2 là, mặt này, mặt khác. - Đoạn 1: ý nghĩa cụ thể. - Đoạn 2: ý nghĩa tổng kết, khái quát. (nĩi tĩm lại)

=> quan hệ tơng phản đối lập: nhng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngợc lại, thế mà, vậy mà, nhng mà.

=> quan hệ tổng kết.

Ví dụ c: tĩm lại, tổng kết lại, nĩi 1 cách tổng quát thì, nĩi cho cùng, cĩ thể nĩi.. - Đại từ

Trớc đĩ là trớc ngày tựu tr- ờng.

=> đĩ, này, ấy, vậy.

=> ái dà lại chuyện đi học nữa cơ đấy.

=> chuyển tiếp ý trớc, mở đầu đoạn sau.

* Ghi nhớ 1: SGK.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1_2 (Trang 42 - 43)